Chứng minh abc lập thành tam giác

 Bài 1

 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;1;-3), B(4;3;-2), C(6;-4;-1). Chứng minh rằng A, B,C là ba đỉnh của một tam giác vuông và viết phương trình mặt cầu tâm A đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.

 Ta có: AB(2;2;1);AC(4;5;2)2425AB;ACAB→(2;2;1);AC→(4;−5;2)⇒24≠−25⇒AB→;AC→ không cùng phương ⇒ A; B; C lập thành tam giác.
Mặt khác AB.AC=2.4+2.(5)+1.2=0ABACAB→.AC→=2.4+2.(−5)+1.2=0⇒AB⊥AC
suy ra ba điểm A; B; C là ba đỉnh của tam giác vuông
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên G(4;0; -2). Ta có: AG=6AG=6
Mặt cầu cần tìm có tâm A và bán kính AG=6AG=6 nên có pt: (x2)2+(y1)2+(z+3)2=6(x−2)2+(y−1)2+(z+3)2=6

 Bài 2

 Cho 3 điểm A(1;2), B(3;4), C(2;-1)

 a) Chứng minh rằng 3 điểm ABC là đỉnh 1 tam giác

 b) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC

 a) Từ giả thiết suy ra AB=(2;2);BC=(1;5)AB→=(2;2);BC→=(−1;−5)

 Do 2:(1)2:(5)2:(−1)≠2:(−5) nên A, B, C không thẳng hàng hay A, B, C là ba đỉnh của một tam giác

 b)

 – Gọi G(x1;y1)G(x1;y1) là trọng tâm của tam giác ABC.

 Khi đó x1=1+3+33=2x1=1+3+33=2 và y1=2+4+(1)3=53y1=2+4+(−1)3=53

 Suy ra G(2;53)G(2;53)

 – Gọi H(x2,y2)H(x2,y2) là trực tâm của tam giác ABC. Khi đó H thỏa mãn :

 {AHBCCHAB{AH⊥BCCH⊥AB AH.BC=0CH.AB=0⇒{AH→.BC→=0CH→.AB→=0

 Từ đó, ta có hệ

 {x2+5y26=0x2+y21=0{x2+5y2−6=0x2+y2−1=0

 Giải hệ thu được ( x2;y2x2;y2=(34;74)=(−34;74) do đó H(34;74)H(−34;74)

 – Gọi I(x3,y3)I(x3,y3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,

 do IA+IB+IC=IHIA→+IB→+IC→=IH→ nên ta có hệ :

 {1x3+3x3+2x3=34x32y4+4y31y3=74y3{1−x3+3−x3+2−x3=−34−x32−y4+4−y3−1−y3=74−y3

 Giải hệ ta thu được (x3,y3)=(278;138)(x3,y3)=(278;138)

 Do đó I(278;138)I(278;138)

  

 Dạng bài : Chứng minh tam giác ABC vuông bằng phương pháp tọa độ vectơ

 Chứng minh tam giác ABC vuông bằng phương pháp tọa độ vectơ

 Để chứng minh tam giác ABC vuông ta sẽ có 2 cách như sau. Trước tiên ta giả sử cần chứng minh tam giác ABC vuông tại C.

 Cách 1: Sử dụng tích vô hướng của 2 vectơ

 Hai vectơ a⃗  và b⃗  vuông góc với nhau nếu tích vô hướng của chúng bằng 0. Tức là a⃗ .b⃗ =0

 Vậy để tam giác ABC vuông tại C thì ta chứng minh CA.CB=0

 Cách 2: Sử dụng định lý Pytago đảo.

 Các bạn sẽ tính độ dài của 3 cạnh tam giác ABC là: AB, AC, BC

 Sau đó các bạn xét đẳng thức: AB2=AC2+BC2. Nếu đúng như vậy thì tam giác ABC vuông tại C.

 Bây giờ chúng ta sẽ đi xét 1 ví dụ cho dễ hiểu hơn nhé:

  

  

 Tag: điều kiện cực trị đều cân đại tiểu