Công thức tính chu vi

 Công thức tính chu vi hình vuông

 Nhớ lại công thức tính chu vi hình vuông. Đối với hình vuông có độ dài cạnh là S, chu vi sẽ bằng bốn lần độ dài cạnh đó: P=4s.

 Xác định độ dài một cạnh và nhân nó cho 4 để tìm chu vi. Tùy vào bài toán, bạn có thể đo độ dài cạnh bằng thước, hoặc xem dữ kiện trong bài để xác định độ dài một cạnh. Sau đây là một số ví dụ về cách tính chu vi:

  • Nếu hình vuông có độ dài cạnh là 4 thì P = 4 * 4 = 16.
  • Nếu hình vuông có độ dài cạnh là 6 thì P = 4 * 6 = 24.

 Công thức tính chu vi hình chữ nhật

 Khái niệm tính chu vi hình chữ nhật : bằng giá trị gấp hai lần tổng chiều dài cộng chiều rộng. – Ví dụ: Cho một hình chữ nhật ABCD có chiều dài = 6cm và chiều rộng = 3cm. … Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật, ta có: P = (a + b) x 2 = (6 + 3) x 2 = 9×2 = 18 cm .

 Công thức tính chu vi đường tròn

 Chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn là đường biên giới hạn của hình trònCông thức của chu vi hình tròn là lấy đường kính (hoặc 2 lần bán kính) nhân pi.

 Công thức của chu vi hình tròn là:

{\displaystyle C=d\times pi}

 Hoặc có thể là:

{\displaystyle C=r\times 2\times pi}

 Trong đó:

  • C là chu vi của hình tròn;
  • d là đường kính hình tròn;
  • r là bán kính hình tròn.

 Công thức tính chu vi hình thoi

 Diện tích hình thoi được đo bằng độ lớn của bề mặt hình, là phần mặt phẳng ta có thể nhìn thấy của hình thoi.

 Diện tích hình thoi là phần mặt phẳng ta có thể nhìn thấy của hình thoi.

 Diện tích của hình thoi bằng một nửa tích độ dài của hai đường chéo, công thức như sau:

 Diện tích của hình thoi bằng một nửa tích độ dài của hai đường chéo

 Trong đó:

  • S là diện tích hình thoi.
  • d1 và d2 là hai đường chéo của hình thoi.

 Công thức tính chu vi tứ giác

 Chu vi tứ giác thực chất là tổng độ dài của các cạnh tạo nên hình đó. Công thức chung khi tính chu vi của các hình tứ giác chính là tìm tổng của tất cả các cạnh tạo nên.

 Công thức chung tính chu vi tứ giác:

 P = a + b + c + d (đvt)

 Trong đó: a, b, c, d lần lượt là độ dài các cạnh của tứ giác, P là chu vi

 Ví dụ: Cho tứ giác BDCE có các cạnh là BD = 2, DC = 3, CE = 4, EB = 5. Yêu cầu tính chu vi tứ giác BDCE, đơn vị đo cm.

 Giải:

 Áp dụng công thức tính chu vi, ta có:

 P = 2 + 3 + 4 + 5 = 14 (cm)

 Tuy nhiên đối với mỗi hình cũng sẽ có cách tính chu vi riêng.

 Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hai cạnh đối nhau sẽ bằng nhau, cạnh ngắn gọi là chiều rộng, 2 cạnh còn lại gọi là chiều dài.

Công thức tính chu vi hình chữ nhật

 C = (a + b) x 2 (đvt)

 Trong đó: a là chiều dài, b là chiều rộng, C là chu vi.

 Ví dụ: Cho một hình chữ nhật ABCD có chiều dài cạnh AB = 6cm và chiều dài cạnh BD = 2 cm. Yêu cầu: Tính chu vi của hình chữ nhật ABCD?

 Giải:

 Ta có AB = a = 6 cm và BD = b = 2cm.

 Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật, ta có:

 C = (a + b) x 2 = (6 + 2) x 2= 16 (cm)

 Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, 2 cạnh đối song song và bằng nhau, các đường chéo bằng nhau và vuông góc tại trung điểm.

Công thức tính chu vi hình vuông

 P = a + a + a + a = 4 x a (đvt)

 Trong đó: a là độ dài các cạnh của hình vuông, P là chu vi

 Ví dụ: Cho hình vuông ABCD có cạnh AB = 8 cm. Yêu cầu tính chu vi hình vuông ABCD?

 Giải:

 Ta có: AB = BC = CD = DA = 8
Áp dụng công thức tính chu vi hình vuông, ta có:

 P = 4 x 8 = 36 (cm)

 Hình thang là tứ giác có ít nhất 2 cạnh đối song song

Công thức tính chu vi hình thang

 P = a + b + c + d (đvt)

  

  

  

  

  

  

  

 Tag: lớp bình hành elip cơ bản quả roi nghiệm thu gọn phá âu châu pt bậc gì violet đen phẩy trắc thụ kép móng nông trên trường rộn tiếng ca nữ phụ tâm kế thuyết minh phim mat troi