Công ước quốc tế là gì – Việt Nam đã tham gia những công ước nào

Công ước quốc tế là gì

 Công ước quốc tế là văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên.

 Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với các nước thành viên, nhưng cũng có tác động rất lớn đối với các nước trong khu vực chưa tham gia công ước.

Việt Nam đã tham gia những công ước nào

 Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Việt Nam đã tham gia các Công ước quốc tế về môi trường sau đây (ngày tham gia ở trong ngoặc):

  • Công ước Chicago về hàng không dân dụng quốc tế, 1944.
  • Thoả thuận về thiết lập uỷ ban nghề các Ấn Ðộ dương – Thái bình dương, 1948.
  • Hiệp ước về Khoảng không ngoài vũ trụ, 1967.
  • Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988).
  • Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước, Paris, 1982.
  • Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoá và tự nhiên (19/10/1982).
  • Công ước về cấm phát triển, sản xuất và tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng và công việc tiêu huỷ chúng.
  • Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa, 1973 (20/1/1994).
  • Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991).
  • Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (26/8/1980).
  • Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang.
  • Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994).
  • Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985.
  • Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994).
  • Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987).
  • Công ước về trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987).
  • Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984).
  • Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn, 1990.
  • Bản bổ sung Copenhagen, 1992.
  • Thoả thuận về mang lưới các trung tâm thuỷ sản ở Châu Á – THÁI BÌNH DƯƠNG, 1988 (2/2/1989).
  • Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng (13/5/1995).
  • Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994).
  • Công ước về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994).

  

  

  

  

  

  

  

 Tag: lahay hs hamburg 1978 kinh thánh tân giáo cựu đa 98 montevideo kyoto mẫu thỏa lao đông tập thể 2018 ty cổ phần giao đường bộ năm 1968 rome quyền quản lý nhà xã hội heritage cp đầu tư căn mơ 8 ilo 87 tranh vẽ phi đua giữa đoàn chính từ viết tắt la haye 1964 ngôi người khuyết tật vacsava 1929 tnhh mtv chống nhũng bằng anh iccpr pháp-thanh 1895 istanbul 1961 đơn giản hóa hài hòa thủ tục hải brussels 1924 thức lượng thơ 1980 singapore giải brussel rotterdam 2009 tội phạm tổ chức xuyên 1999 1930 tịch 2015-2016 tp hồ chí minh asean 73/78 trị hague vị hôn thê khế tước nettruyen câu english warsaw đồng 2017-2018 1970 lahaye tính 1993 solas 6 quy tắc tổng quát số chap 44 29 1965 ta ký 102 visby đăng lđtt mê đọc truyện minamata quyết vấn đề tin cậy download lhq miễn trừ tài phán phê chuẩn genève thủy ngân wipo