Đề cương ôn tập toán 6 học kì có đáp án

 Đề cương ôn tập toán 6 học kì 1 có đáp án

 Bài 1. (4 điểm) Trong các số 40232, 1245, 52110

 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?

 b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?

 c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?

 d) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

 e) Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

 Bài 2. (3 điểm) Tìm các số tự nhiên a sao cho :

 a) 21 ⋮ (a – 2)

 b) 55 ⋮ (2a + 1)

 Bài 3. (3 điểm)Thực hiện phép tính :

 a) 514 : 512 – 361 : 360

 b) 3597 . 34 + 3597 . 65 + 3597

 Đáp án và Hướng dẫn giải

 Bài 1.

    a) 40232 ;     b) 1245 ;     c) 52110 ;     d) 1245 ;     e) 52110

 Bài 2.

 a) 21 ⋮ (a – 2) ⇒ a – 2 là ước của 21 ⇒ a – 2 ∈ {1 ; 3 ; 7 ; 21}

 ⇒ a ∈ {3 ; 5 ; 9 ; 23}

 b) 55 ⋮ (2a + 1) ⇒ 2a + 1 là ước của 55 ⇒ 2a + 1 ∈ {1 ; 5 ; 11 ; 55}

 ⇒ 2a ∈ {0 ; 4 ; 10 ; 54} ⇒ a ∈ {0 ; 2 ; 5 ; 27}

 Bài 3.

 a) 514 : 512 – 361 : 360 = 52 – 31 = 25 – 3 = 22

 b) 3597 . 34 + 3597 . 65 + 3597 = 3597 . (34 + 65 + 1) = 3597 . 100 = 359700

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Số học

 Bài 1. (3 điểm) Các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có bao nhiêu số :

 a) Chia hết cho 2

 b) Chia hết cho 5

 c) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

 Bài 2. (2 điểm) Tính số lượng các ước của các số sau. Sau đó hãy viết tập hợp các ước của số đó

 a) 72

 b) 120

 Bài 3. (2 điểm) Học sinh khối 6 của một trường tập chung dưới sân trường để chào cờ. Nếu xếp theo hàng 20; 25; 30 thì đều dư 12 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối lớp 6 này,biết rằng số học sinh này ít hơn 700 học sinh

 Bài 4. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng 428 và 708 chia cho x được số dư là 8.

 Bài 5. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3, cho 4, cho 5 thì có số dư lần lượt là 1, 3, 1.

 Đáp án và Hướng dẫn giải

 Bài 1.

 a) Tập hợp các số chia hết cho 2 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 2 ; 4 ; … ; 996 ; 998 }

 Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 998 – 0 ) : 2 + 1 = 500 (phần tử)

 b) Tập hợp các số chia hết cho 5 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 5 ; 10 ;… ; 990 ; 995 }

 Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 995 – 0 ) : 5 + 1 = 200 (phần tử)

 c) Trong một chục có 4 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

 Từ 0 đến 999 có 100 chục nên ta có: 4 . 100 = 400 (số)

 Số 1000 không phải đếm.

 Vậy cả 400 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

 Bài 2.

 a) 72 = 23 . 32 có (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước)

 Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

 b) 120 = 23 . 3 . 5 có ( 3 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 1 + 1 ) = 16 (ước)

 Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}

 Bài 3.

 Gọi số học sinh là A

 Theo bài ra ta có A chia hết cho 26

 ⇒ A ∈ B(26)

 Mà số học sinh toàn trường xếp theo hàng 20, 25, 30 đều dư 12

 ⇒ A – 12 chia hết cho 20, 25, 30

 Mà BCNN(20, 25, 30) = 300

 ⇒ số học sinh toàn trường ∈ B(300) = (0, 300, 600,…)

 A – 12 = 300 hoặc 600 (vì số học sinh toàn trường ít hơn 700 học sinh)

 TH1: A – 12 = 300

 ⇒ A = 300 + 12 = 312 (tm vì 312 là bội của 26)

 TH2: A – 12 = 600

 ⇒ A = 600 + 12 = 612 (loại vì 612 không phải là bội của 26)

 Vậy số học sinh toàn trường là 312 em.

 Bài 4.

 Theo đề bài, ta có:

 428 – 8 = 420 chia hết cho x

 708 – 8 = 700 chia hết cho x (x ∈ N, x > 8) và x lớn nhất

 Do đó x là ước chung lớn nhất của 420, 700

 420 = 22 . 3 . 5 . 7 ;

 700 = 22 . 52 . 7

 ƯCLN ( 420 ; 700 ) = 22 . 5 . 7 = 140

 Vậy x = 140.

 Bài 5.

 Gọi n là số cần tìm.

 Ta có: n – 1 là bội của 3, n – 3 là bội của 4, n – 1 là bội của 5

 Suy ra: 2( n – 1) ⋮ 3 ;

 2(n – 3) ⋮ 4 ;

 2(n – 1) ⋮ 5

 Do đó: 2n chia cho 3, 4, 5 đều dư 2. Nên 2n – 2 là BCNN của 3, 4, 5

 2n – 2 = 60 ⇒ n = 31.

 

 Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2 có đáp án

 Bài 1. (3 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 2. (2 điểm ) Tìm x, biết:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 3. (2 điểm) Bạn an đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.

 a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?

 b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?

 Bài 4. (2,5 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 500 , ∠xOz = 1300

 a) Tính số đo góc yOz

 b) Gọi Ot là phân giác góc yOz. Tính số đo góc xOt

 c) Vẽ Oh là tia đối của tia Oy. So sánh ∠xOz và ∠xOh

 Bài 5. (0,5 điểm) Tính tích:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Đáp án và Hướng dẫn giải

 Bài 1.

 a) ( -17 + |91| ) – ( 91 – |-17| – 2011 ) = ( -17 + 91 ) – ( 91 – 17 – 2011 )

 = – 17 + 91 – 91 + 17 + 2011 = ( – 17 + 17 ) + (91 – 91 ) + 2011 = 2011

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 2.

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 3.

 Phân số chỉ số trang đọc được ngày thứ hai và thứ ba là:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 4.

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 a)Hai tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng chứa tia Ox và

 ∠xOy = 50 < ∠ xOz = 130

 ⇒ Tia Oy nằ, giữa hai tia Ox, Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

 ⇒ ∠yOz = 130 – 50 = 80

 b)Do đó Ot là tia phân giác ∠yOz nên: ∠yOt = ∠yOz = 40

 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot nên:

 ∠xOt = ∠xOy + ∠yOt = 50 + 40 = 90

 c)Ta có: ∠xOy + ∠xOh = 180

 (∠xOy và ∠xOh là hai góc kề bù)

 ⇒ ∠xOh = 180 – ∠xOy = 130

 Vậy ∠xOy = ∠xOh ( = 130 )

 Bài 5.

 Trong tích của A có một thừa số bằng:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 nên A = 0.

Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 (Đề số 2)

 Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết:

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 b) 60%x = 90

 Bài 3. (1,75 điểm)

 Kết quả Học kỳ I năm học 2015 – 2016 của 45 học sinh lớp 6A ở một trường THCS được xếp như sau: giỏi, khá, trung bình (không có học sinh yếu kém). Trong đó số học sinh giỏi chiếm 4/9 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 60% số học sinh giỏi.

 1) Tính số học sinh giỏi và số học sinh khá.

 2) Biết 20% số học sinh giỏi khối 6 của trường THCS này bằng 2/3 số học sinh lớp 6A. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS

 Bài 4. (2,5 điểm)

 Yêu cầu vẽ trên một hình. Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA.

 Vẽ các tia OC, OB sao cho ∠AOB = 1400 , ∠AOC = 1600

 a) Tính số đo góc BOC

 b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc COD

 c) Tia OC có phải là tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?

 Bài 5. (0,75 điểm)

 Nếu 60 con thỏ có thể đổi được 5 con ngựa, 2 con ngựa có thể đổi được 3 con bò, 6 con bò có thể đổi được 8 con dê, thì cần bao nhiêu con thỏ để đổi được 3 con dê?

 Đáp án và Hướng dẫn giải

 Bài 1.

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 2.

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 Bài 3.

 Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)

 Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)

 Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)

 Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)

 Bài 4.

 a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

 Do đó ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC

 140 + ∠BOC = 160

 ∠BOC = 160 – 140 = 20

 Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)

 Nên ∠COD và ∠AOC kề bù

 Ta có ∠COD + ∠AOC = 1800

 ∠COD + 1600 = 1800

 ∠COD = 1800 – 1600 = 200

 c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)

 Mặt khác ∠COD = ∠BOC( =20)(2)

 Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD

 Bài 5.

 1 con ngựa đổi được: 60 : 5 = 12 (con thỏ)

 1 con bò đổi được: (12 . 2) : 3 = 8 (con thỏ)

 1 con dê đổi được: (8 . 6) : 8 = 6 (con thỏ)

 Để đổi được 3 con dê thì số con thỏ cần có là: 6 . 3 = 18 (con thỏ)

  

  

 tag: violet cuối hè lên 2017 2018 2019 hk2 hk1