MẪU 1
 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
 Họ và tên giáo viên: ……………………… ………………………………………………..
 Trường: …………………………………… …………………………………………………
 Môn dạy:……………….. ……………………. Chủ nhiệm lớp:…………………………………..
 Quận/huyện/Tp,TX:………………………… Tỉnh/Thành phố:…………………………………..
 Sử dụng trong đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
 (Kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018)
NỘI DUNG | ĐÁNH GIÁ | |
GV | HT | |
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo | ||
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo | ||
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; | ||
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; | ||
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo. | ||
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo | ||
a) Mức đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; | ||
b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh; | ||
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo. | ||
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ | ||
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân | ||
a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân; | ||
b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. | ||
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục; | ||
b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục. | ||
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. | ||
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh. | ||
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh | ||
a) Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục; | ||
b) Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục. | ||
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục | ||
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có); | ||
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. | ||
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có); | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp. | ||
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có); | ||
c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. | ||
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội | ||
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; | ||
b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; | ||
c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan. | ||
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh | ||
a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh. | ||
3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh | ||
a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; | ||
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. | ||
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục | ||
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc | ||
a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; | ||
b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; | ||
c) Mức tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc. | ||
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục | ||
a) Mức đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo quy định; | ||
b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục tộc; | ||
XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | ||
a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức tốt; | ||
b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức khá trở lên; | ||
c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; | ||
d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó). |
 1. Nhận xét ( Ghi rõ ):
 – Điểm mạnh:……………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Những vấn đề cần cải thiện:……………… ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
 – Mục tiêu:…………………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải hiện):………
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Thời gian:……………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Điều kiện thực hiện:…………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
……, ngày …. tháng …. năm … | |
Người tự đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu 2
 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
 Họ và tên giáo viên:……………………………… ……………………………………………………..
 Trường:………………………………………………. ……………………………………………………..
 Môn dạy:………….. Chủ nhiệm lớp:………………………………………………….
 Quận/huyện/Tp,TX:……………………………. Tỉnh/Thành phố:……………………………..
 Hướng dẫn:
 Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGD ĐT, đọc kĩ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá ( đánh dấu x) các mức chưa đạt ( CĐ ); Đạt (Đ): Khá (Kh): Tốt (T).
Tiêu chí | Kết quả xếp loại | Minh chứng | |||
CĐ | Đ | K | T | ||
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo | |||||
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo | |||||
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo | |||||
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ | |||||
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân | |||||
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | |||||
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | |||||
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | |||||
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh | |||||
Tiêu chuẩn 3: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục | |||||
Tiêu chí 8: Xây dựng văn hóa nhà trường | |||||
Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | |||||
Tiêu chí 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường | |||||
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội | |||||
Tiêu chí 11: Tạo dựng mối quan hệ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan | |||||
Tiêu chí 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh | |||||
Tiêu chí 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để giáo dục đạo đưc, lối sống cho học sinh | |||||
Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục | |||||
Tiêu chí 14: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc | |||||
Tiêu chí 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục |
 1. Nhận xét ( Ghi rõ ):
 – Điểm mạnh: ………………
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Những vấn đề cần cải thiện:………
 ………………………………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
 – Mục tiêu:……………………………………….. ……………………………………………………..
 ………………………………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải hiện):………
 ………………………………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Thời gian:……………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 – Điều kiện thực hiện: ……………………….. ……………………………………………………..
 ………………………………………………………. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
 ……………………………………………………….. ……………………………………………………..
……, ngày …. tháng …. năm … | |
Người tự đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên) |
 Sửa
Hướng dẫn ghi phiếu tự đánh giá của giáo viên Tiểu học
Mẫu số 1
 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2019 – 2020
 Họ và tên giáo viên:……………………
 Trường TH: ……………………………
 Dạy lớp : 5/4 Chủ nhiệm lớp: 5/4
 Huyện: ………………………………..
 Căn cứ Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, bản thân tự đánh giá các mức như sau :
NỘI DUNG | ĐÁNH GIÁ | |
GV | HT | |
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo | ||
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo | ||
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; | ||
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; | ||
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo. | x | |
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo | ||
a) Mức đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; | ||
b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh; | ||
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo. | x | |
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ | ||
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân | ||
a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân; | ||
b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. | x | |
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục; | ||
b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục. | x | |
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. | x | |
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||
a) Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh. | x | |
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh | ||
a) Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục; | ||
b) Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục. | x | |
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục | ||
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có); | x | |
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. | ||
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có); | x | |
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp. | ||
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; | ||
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có); | x | |
c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. | ||
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội | ||
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan | ||
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; | ||
b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; | x | |
c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan. | ||
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh | ||
a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh; | ||
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh. | x | |
3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh | ||
a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh; | x | |
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; | ||
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. | ||
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục | ||
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc | ||
a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; | ||
b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; | x | |
c) Mức tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc. | ||
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục | ||
a) Mức đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo quy định; | ||
b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục; | ||
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục tộc; | x | |
XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | ||
a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức tốt; | x | |
b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức khá trở lên; | ||
c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; | ||
d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó). |
 1. Nhận xét:
 – Điểm mạnh: Có phẩn chất đạo đức tốt,tác phong chuẩn mực, có chuyên môn vững vàng, có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh.biết sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
 – Những vấn đề cần cải thiện: Còn nóng nảy trong cách xử lí công việc. Tích cực học tập đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tính nóng nảy trong công việc cũng như trong giao tiếp hằng ngày.
 2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
 – Mục tiêu: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới
 – Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng:
 * Tự nghiên cứu
 – Thời gian: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021
 – Điều kiện thực hiện: Học trực tuyến, online, tạo điều kiện về cơ sở vật chất , mua sắm thiết bị đầy đủ trong năm học 2020- 2021.
 Xếp loại kết quả đánh giá: Tốt
Mẫu số 2
 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2019-2020
 Họ và tên giáo viên: ……………………
 Trường TH:……………………………
 Dạy lớp: 5/4 Chủ nhiệm lớp: 5/4
 Huyện: ……………………………
 Căn cứ Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, bản thân tự đánh giá các mức như sau :
Tiêu chí | Kết quả xếp loại | Minh chứng | |||
CĐ | Đ | K | T | ||
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo | |||||
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo | x | – Phiếu đánh giá và phân loại viên chức.
 – Biên bản họp tổ chuyên môn.  – Bản nhận xét đảng viên.  – Thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm . Có tinh thần tự học, tự rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. |
|||
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo | x | – Bản đánh giá và phân loại giáo viên.
 – Biên bản họp tổ chuyên môn.  – Thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc tốt.  – Có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học.  – Không ăn mặc hay có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo. |
|||
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ | |||||
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân | x | – Bằng tốt nghiệp đại học
 – Các văn bằng/chứng chỉ bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.  – Kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên. |
|||
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | x | – Kế hoạch dạy học được tổ chuyên môn thông qua.
 – Phiếu đánh giá và phân loại giáo viên, kế hoạch bài dạy.  – Thực hiện dạy học và giáo dục theo đúng kế hoạch. |
|||
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | x | – Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại: Tốt
 – Kết quả học tập của học sinh  – Sử dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. |
|||
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | x | – Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại:Tốt
 – Kết quả học tập của học sinh  – Sử dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. |
|||
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh | x | – Kế hoạch dạy học và giáo dục được phê duyệt. | |||
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục | |||||
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường | x | – Bảng đánh giá và phân loại giáo viên.
 – Giáo viên thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức và tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.  – Giáo viên tham gia thực hiện đúng nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường. |
|||
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | x | – Biên bản họp tổ chuyên môn
 – Giáo viên thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ trong nhà trường. Thực hiện đầy đủ các quy định, biện pháp công bằng, dân chủ trong hoạt động dạy học và giáo dục.  – Bản góp ý về các quy chế của nhà trường. |
|||
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường | x | – Bản kế hoạch dạy học và giáo dục.
 – Giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường |
|||
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội | |||||
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan | x | – Giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan. | |||
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh | x | -Giáo viên cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp. | |||
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh | x | – Giáo viên chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. | |||
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục | |||||
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc | x | – Chứng chỉ ngoại ngữ | |||
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục | x | – Công văn điều động tập huấn
 -Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học. |
 1. Nhận xét:
 – Điểm mạnh: Có phẩn chất đạo đức tốt,tác phong chuẩn mực, có chuyên môn vững vàng, có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh.biết sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
 – Những vấn đề cần cải thiện: Còn nóng nảy trong cách xử lí công việc.Tích cực học tập đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tính nóng nảy trong công việc cũng như trong giao tiếp hằng ngày.
 2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
 – Mục tiêu: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới
 – Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng:
 * Tự nghiên cứu
 – Thời gian: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021
 – Điều kiện thực hiện: Học trực tuyến, online, tạo điều kiện về cơ sở vật chất , mua sắm thiết bị đầy đủ trong năm học 2020- 2021.
 Xếp loại kết quả đánh giá: Tốt
 Tag: 20 29 trưởng