Bạn đang muốn thành lập mới công ty Hoạt Động Xã Hội. Nhưng chưa biết điều kiện để thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội mới cần những gì ? Có nên và khi nào thì nên thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội ?
 Hãy cùng dvdn247 tìm hiểu về ngành nghề Hoạt Động Xã Hội
 Công ty Hoạt Động Xã Hội trực thuộc mã ngành của ngành cấp 1:
 O : HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHÒNG; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC
 Mã ngành nghề của công ty Hoạt Động Xã Hội
 84 – Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đối ngoại và bảo đảm xã hội bắt buộc
 841 – Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội, quản lý nhà nước và quản lý chính sách kinh tế, xã hội
 8411 – Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội, hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh tế tổng hợp
 84111 – Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội
 84112 – Hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh tế tổng hợp
 8412 – 84120 – Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và các dịch vụ xã hội khác (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)
 8413 – 84130 – Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành
 842 – Hoạt động phục vụ chung cho toàn đất nước
 8421 – 84210 – Hoạt động đối ngoại
 8422 – 84220 – Hoạt động quốc phòng
 8423 – 84230 – Hoạt động an ninh, trật tự an toàn xã hội
 843 – 8430 – 84300 – Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc
 Quy trình dịch vụ thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội
 + Tư vấn thủ tục xin thành lập doanh nghiệp Hoạt Động Xã Hội
 + Tư vấn cách thức thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội như thế nào
 + Tư vấn quy định về vốn điều lệ thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội
 + Hướng dẫn các bước chuẩn bị hồ sơ Hoạt Động Xã Hội tờ để đăng ký thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội
 + Tư vấn những yêu cầu khi thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội
 + Thực hiện xử lý pháp lý và hoàn thiện mẫu hồ sơ thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội mới
 Tư vấn và gợi ý lựa chọn loại hình doanh nghiệp Hoạt Động Xã Hội
 + Công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc nhiều thành viên – TNHH 1 TV
 + Công ty cổ phần – CP
 + Công ty hợp danh
 + Công ty tư nhân – Công ty có vốn đầu tư nước ngoài – 100 vốn nước ngoài …
 Tại sao nên lựa chọn dịch vụ mở công ty Hoạt Động Xã Hội của chúng tôi:
 + Kinh nghiệm đã thực hiện đăng ký Hoạt Động Xã Hội phép cho danh sách nhiều loại hình và ngành nghề công ty bao gồm cả Hoạt Động Xã Hội
 + Quy trình thành lập công ty Hoạt Động Xã Hội đạt tiêu chuẩn
 + Chi phí thành lập doanh nghiệp Hoạt Động Xã Hội giá rẻ
 Bạn đang có bản kế hoạch, dự án hay đề án thành lập doanh nghiệp Hoạt Động Xã Hội hãy liên hệ với chúng tôi để được phục vụ. Dịch vụ thành lập doanh nghiệp Hoạt Động Xã Hội uy tín chất lượng.
 NỘI DUNG HỆ THỐNG NGÀNH Hoạt Động Xã Hội
 84: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHÒNG, ĐỐI NGOẠI; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC
 841: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội, quản lý nhà nước và quản lý chính sách kinh tế, xã hội
 8411: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội, hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh tế tổng hợp
 84111: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội
 Nhóm này gồm:
 – Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm xây dựng các đường lối chính sách về phát triển kinh tế – xã hội của đất nước để làm phương hướng cho Chính phủ đề ra các bước thực hiện cụ thể về phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia, với phạm vi hoạt động bao gồm các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam chuyên trách ở Trung ương, ngành, địa phương và cơ sở;
 – Hoạt động của các tổ chức thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm vận động các thành viên trong tổ chức của mình thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Chính phủ trong từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Cụ thể như:
 + Hoạt động của các tổ chức thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; phạm vi hoạt động bao gồm hoạt động của các tổ chức Công đoàn chuyên trách Trung ương, các địa phương, các ngành và cơ sở thuộc các Doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sản xuất khác với nguồn vốn cho hoạt động chủ yếu từ ngân sách Nhà nước,
 + Hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam: Phạm vi hoạt động bao gồm các hoạt động của các tổ chức Đoàn chuyên trách ở Trung ương, các ngành, các địa phương và cơ sở với nguồn vốn hoạt động chủ yếu từ ngân sách Nhà nước,
 + Hoạt động của các tổ chức thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Phạm vi hoạt động bao gồm các hoạt động chuyên trách Hội Phụ nữ ở Trung ương, các ngành, các địa phương và cơ sở với nguồn vốn hoạt động chủ yếu từ ngân sách Nhà nước,
 + Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: phạm vi hoạt động bao gồm hoạt động chuyên trách của Mặt trận Tổ quốc ở Trung ương và địa phương với nguồn vốn cho hoạt động chủ yếu từ ngân sách Nhà nước,
 + Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,….
 Loại trừ:
 – Các hoạt động sản xuất (có tính thị trường và không có tính chất thị trường) do các tổ chức Đảng tiến hành. Các hoạt động sản xuất này sẽ được phân vào các nhóm thích hợp trong hệ thống ngành kinh tế. Cụ thể:
 + Các hoạt động xuất bản báo chí do các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện được phân vào nhóm 5813 (Xuất bản báo, tạp chí và các ấn phẩm định kỳ),
 + Các hoạt động về giáo dục, đào tạo do các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện được phân vào các nhóm tương ứng trong ngành P (Giáo dục và đào tạo),
 + Các hoạt động nghiên cứu và triển khai do các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện được phân vào nhóm 722 (Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn);
 – Các hoạt động sản xuất ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ (có tính chất thị trường và phi thị trường) do các đơn vị thuộc tổ chức chính trị – xã hội thực hiện (nhu xuất bản báo chí, giáo dục, đào tạo…). Các hoạt động này sẽ được phân vào các nhóm tương ứng của hệ thống ngành kinh tế .
 84112: Hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh tế tổng hợp
 Nhóm này gồm: Quản lý các hoạt động chung (hành pháp, lập pháp, tư pháp, quản lý tài chính ở tất cả các cấp độ của Chính phủ) và giám sát hoạt động kinh tế – xã hội.
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý lập pháp và hành pháp ở Trung ương, vùng và tỉnh;
 – Quản lý và giám sát các vấn đề tài chính:
 + Quản lý hoạt động của hệ thống thuế,
 + Thu thuế về hàng hóa và giám sát các biểu hiện gian lận về thuế,
 + Quản lý hải quan;
 – Cấp ngân quỹ và quản lý quỹ và nợ công:
 + Huy động, nhận tiền và quản lý việc chi tiêu chúng;
 – Quản lý toàn bộ (dân sự) chính sách nghiên cứu, phát triển (R&D) và liên kết chúng;
 – Quản lý và tổ chức toàn bộ kế hoạch kinh tế – xã hội và dịch vụ thống kê ở nhiều cấp độ của Chính phủ.
 – Quản lý nhà nước về tôn giáo.
 Loại trừ:
 – Hoạt động của các tòa nhà thuộc sở hữu hoặc có liên quan đến chính phủ được phân vào nhóm 6810 (Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê);
 – Quản lý các chính sách nghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm tăng đời sống cá nhân và các quỹ liên quan được phân vào nhóm 84120 (Hoạt động quản lý nhà nước của các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và các dịch vụ xã hội khác (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc));
 – Quản lý các chính sách nghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm cải thiện bộ mặt và sức cạnh tranh của nền kinh tế được phân vào nhóm 84130 (Hoạt động quản lý nhà nước của các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành);
 – Quản lý các chính sách nghiên cứu và phát triển (R&D) liên quan đến quốc phòng và các quỹ liên quan được phân vào nhóm 84220 (Hoạt động quốc phòng).
 8412 – 84120: Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và các dịch vụ xã hội khác (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý công về các chương trình nhằm cải thiện đời sống cá nhân như: Sức khỏe, giáo dục, văn hóa, thể thao, giải trí, môi trường, nhà ở và dịch vụ xã hội;
 – Quản lý các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) và các quỹ liên quan về các vấn đề trên.
 Nhóm này cũng gồm:
 – Việc tài trợ cho các hoạt động giải trí và văn hóa;
 – Phân phối trợ cấp cho các nghệ sĩ;
 – Quản lý chương trình cung cấp nước sạch;
 – Quản lý việc thu gom rác thải và xử lý rác thải;
 – Quản lý các chương trình bảo vệ môi trường;
 – Quản lý các chương trình nhà ở.
 Loại trừ:
 – Xử lý nước thải, rác thải và tái chế được phân vào ngành 37 (Thoát nước và xử lý nước thải), 38 (Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải; tái chế phế liệu), 39 (Xử lý ô nhiễm và dịch vụ quản lý chất thải khác);
 – Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc được phân vào nhóm 84300 (Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc);
 – Hoạt động giáo dục được phân vào ngành 85 (Giáo dục và đào tạo);
 – Hoạt động liên quan đến y tế được phân vào ngành 86 (Hoạt động y tế);
 – Hoạt động thư viện và di tích được phân vào nhóm 91010 (Hoạt động thư viện và lưu trữ);
 – Hoạt động của các bảo tàng và các khu văn hóa khác được phân vào nhóm 91020 (Hoạt động bảo tồn, bảo tàng);
 – Hoạt động thể thao và giải trí khác được phân vào ngành 93 (Hoạt động thể thao, vui chơi và giải trí).
 8413 – 84130: Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý và quy định, bao gồm cả trợ cấp, cho các khu vực kinh tế khác nhau:
 + Nông nghiệp,
 + Sử dụng đất,
 + Nguồn năng lượng và khoáng chất,
 + Giao thông,
 + Liên lạc,
 + Khách sạn và du lịch,
 + Bán buôn và bán lẻ;
 – Quản lý các chính sách nghiên cứu và phát triển (R&D) và các quỹ liên quan để cải thiện đời sống kinh tế;
 – Quản lý giao dịch lao động thông thường;
 – Thi hành chính sách đo lường phát triển vùng, như giảm thất nghiệp.
 Loại trừ: Các hoạt động nghiên cứu và phát triển thực nghiệm được phân vào ngành 72 (Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ).
 842: Hoạt động phục vụ chung cho toàn đất nước
 Nhóm này gồm: Hoạt động đối ngoại, quốc phòng và an ninh công cộng.
 8421 – 84210: Hoạt động đối ngoại
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý và điều hành hoạt động an ninh ngoại giao, đại sứ quán và lãnh sự quán đặt tại nước ngoài hoặc văn phòng của các tổ chức quốc tế của quốc gia đặt tại nước ngoài;
 – Quản lý, điều hành và hỗ trợ thông tin, văn hóa ngoài phạm vi quốc gia;
 – Trợ giúp nước ngoài, dù có qua tổ chức quốc tế hay không;
 – Cung cấp trợ giúp về quân sự cho nước ngoài;
 – Quản lý ngoại thương, tài chính và kỹ thuật quốc tế.
 Loại trừ: Trợ giúp về thảm họa quốc tế hoặc tị nạn được phân vào nhóm 88900 (Hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung khác).
 8422 – 84220: Hoạt động quốc phòng
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý, điều hành hoạt động quốc phòng về vùng đất, vùng biển, vùng trời như:
 + Lực lượng quân đội, hải quân, không quân,
 + Kỹ thuật, giao thông, liên lạc, do thám, hậu cần và các đơn vị phục vụ quốc phòng khác,
 + Các lực lượng dự bị và hỗ trợ cho quốc phòng,
 + Hậu cần (cung cấp trang thiết bị, quân nhu),
 + Hoạt động y tế cho quân nhân trên chiến trường;
 – Quản lý, điều hành và hỗ trợ lực lượng quốc phòng;
 – Hỗ trợ việc lập kế hoạch tác chiến và tiến hành diễn tập quân sự và an ninh nhân dân;
 – Quản lý các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) liên quan đến quốc phòng và các quỹ liên quan.
 Loại trừ:
 – Hoạt động nghiên cứu và phát triển thực nghiệm được phân vào ngành 72 (Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ);
 – Cung cấp trợ giúp quân sự cho nước ngoài được phân vào nhóm 84220 (Hoạt động quốc phòng);
 – Hoạt động của tòa án quân sự được phân vào nhóm 84230 (Hoạt động an ninh, trật tự an toàn xã hội);
 – Cung cấp vật tư cho trường hợp bị thiên tai sự cố bất thường được phân vào nhóm 84230 (Hoạt động an ninh, trật tự an toàn xã hội);
 – Hoạt động giáo dục trong các trường quân sự được phân vào nhóm 854 (Giáo dục đại học);
 – Hoạt động của bệnh viện quân đội được phân vào nhóm 861 (Hoạt động của các bệnh viện, trạm y tế).
 8423 – 84230: Hoạt động an ninh, trật tự, an toàn xã hội
 Nhóm này gồm:
 – Quản lý và điều hành lực lượng công an chính quy và hỗ trợ do chính quyền nhà nước hỗ trợ, ở các cảng, biên giới và lực lượng công an đặc biệt khác, bao gồm cảnh sát giao thông, đăng ký hộ tịch hộ khẩu, duy trì các bản theo dõi phạm nhân;
 – Phòng chống hỏa hoạn;
 – Quản lý và điều hành các đơn vị phòng chống hỏa hoạn chính quy và bổ trợ, giải cứu người và động vật, giúp đỡ nạn nhân thảm họa, lũ lụt, tai nạn giao thông…;
 – Thực hành quyền công tố, kiểm soát việc giải quyết các vụ án hình sự, kiểm soát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.
 – Quản lý và điều hành về mặt hành chính các tòa án dân sự và hình sự, tòa án quân sự và hệ thống tòa án, bao gồm đại diện pháp luật và tư vấn thay mặt chính phủ;
 – Thi hành phán quyết và phiên dịch luật;
 – Xét xử dân sự;
 – Điều hành nhà tù và cung cấp dịch vụ phục hồi nhân phẩm không phụ thuộc vào việc quản lý và điều hành thuộc chính phủ hoặc tư nhân trên cơ sở hợp đồng;
 – Cung cấp việc hỗ trợ cấp cứu trong trường hợp có thảm họa.
 Loại trừ:
 – Phòng chống cháy rừng được phân vào nhóm 02400 (Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp);
 – Cứu hỏa cháy dầu và xăng được phân vào nhóm 09100 (Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên);
 – Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy ở sân bay bởi các tổ chức không chuyên được phân vào nhóm 52239 (Hoạt động hỗ trợ trực tiếp khác cho vận tải hàng không);
 – Tư vấn và đại diện dân sự, hình sự và các trường hợp khác được phân vào nhóm 69101 (Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật);
 – Hoạt động của thư viện cảnh sát được phân vào nhóm 721 (Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật);
 – Quản lý và điều hành lực lượng quân đội được phân vào nhóm 84220 (Hoạt động quốc phòng);
 – Hoạt động của các trường học trong nhà tù được phân vào ngành 85 (Giáo dục và đào tạo);
 – Hoạt động của các bệnh viện trong nhà tù được phân vào nhóm 861 (Hoạt động của bệnh viện, trạm y tế).
 843 – 8430 – 84300: Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc
 Nhóm này gồm:
 – Tài trợ và điều hành các chương trình bảo đảm xã hội của chính phủ:
 + Bảo hiểm ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp và thất nghiệp,
 + Quản lý quỹ hưu trí,
 + Các chương trình bù đắp phần thiếu hụt thu nhập mất sức tạm thời, góa bụa, tử tuất,…
 Loại trừ:
 – Bảo đảm xã hội không bắt buộc được phân vào nhóm 65300 (Bảo hiểm xã hội);
 – Cung cấp dịch vụ phúc lợi xã hội (không kèm nhà ở được phân vào nhóm 8810 (Hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung đối với người có công, thương bệnh binh, người già và người khuyết tật), 88900 (Hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung khác).