Thành Lập Công Ty Trang Phục

 Bạn đang muốn thành lập mới công ty Trang Phục. Nhưng chưa biết điều kiện để thành lập công ty Trang Phục mới cần những gì ? Có nên và khi nào thì nên thành lập công ty Trang Phục ?

 Hãy cùng dvdn247 tìm hiểu về ngành nghề Trang Phục

 Công ty Trang Phục trực thuộc mã ngành của ngành cấp 1:

 C : CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO

 Mã ngành nghề của công ty Trang Phục

 14 – Sản xuất trang phục

 141 – 1410 – 14100 – May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)

 142 – 1420 – 14200 – Sản xuất sản phẩm từ da lông thú

 143 – 1430 – 14300 – Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc

 Quy trình dịch vụ thành lập công ty Trang Phục

 + Tư vấn thủ tục xin thành lập doanh nghiệp Trang Phục

 + Tư vấn cách thức thành lập công ty Trang Phục như thế nào

 + Tư vấn quy định về vốn điều lệ thành lập công ty Trang Phục

 + Hướng dẫn các bước chuẩn bị hồ sơ giấy tờ để đăng ký thành lập công ty Trang Phục

 + Tư vấn những yêu cầu khi thành lập công ty Trang Phục

 + Thực hiện xử lý pháp lý và hoàn thiện mẫu hồ sơ thành lập công ty Trang Phục mới

 Tư vấn và gợi ý lựa chọn loại hình doanh nghiệp Trang Phục

 + Công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc nhiều thành viên – TNHH 1 TV

 + Công ty cổ phần – CP

 + Công ty hợp danh

 + Công ty tư nhân – Công ty có vốn đầu tư nước ngoài – 100 vốn nước ngoài …

 Tại sao nên lựa chọn dịch vụ mở công ty Trang Phục của chúng tôi:

 + Kinh nghiệm đã thực hiện đăng ký giấy phép cho danh sách nhiều loại hình và ngành nghề công ty bao gồm cả Trang Phục

 + Quy trình thành lập công ty Trang Phục đạt tiêu chuẩn

 + Chi phí thành lập doanh nghiệp Trang Phục giá rẻ

 Bạn đang có bản kế hoạch, dự án hay đề án thành lập doanh nghiệp Trang Phục hãy liên hệ với chúng tôi để được phục vụ. Dịch vụ thành lập doanh nghiệp Trang Phục uy tín chất lượng.

 0934562586

 NỘI DUNG HỆ THỐNG NGÀNH Trang Phục

 14: SẢN XUẤT TRANG PHỤC

 Ngành này gồm: Hoạt động may (may gia công hoặc may sẵn) bằng tất cả các nguyên liệu (ví dụ da, dệt, vải đan hoặc móc), tất cả các loại quần, áo (quần áo mặc ngoài hoặc quần áo lót của nam, nữ, trẻ em; quần áo đi làm, quần áo ở nhà hoặc quần áo của người thành thị…) và các đồ phụ kiện. Sản xuất trang phục ở ngành này không có sự phân biệt giữa quần áo cho người lớn và quần áo cho trẻ em hay quần áo truyền thống hoặc hiện đại.

 141 – 1410 -14100: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)

 Nhóm này gồm:

 – Sản xuất trang phục, nguyên liệu sử dụng có thể là bất kỳ loại nào có thể được tráng, phủ hoặc cao su hoá;

 – Sản xuất trang phục bằng da hoặc da tổng hợp bao gồm các phụ kiện bằng da dùng trong các ngành công nghiệp như tạp dề da;

 – Sản xuất quần áo bảo hộ lao động;

 – Sản xuất quần áo khoác ngoài từ vải len, vải đan móc hoặc không phải đan móc… cho phụ nữ, nam giới, trẻ em như: áo khoác ngoài, áo jac ket, bộ trang phục, quần, váy…,

 – Sản xuất quần áo lót hoặc quần áo đi ngủ làm từ vải len, vải đan móc, cho nam giới, phụ nữ hoặc trẻ em như: Áo sơ mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn bó, bộ pyjama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê…,

 – Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bơi, quần áo trượt tuyết;

 – Sản xuất mũ mềm hoặc cứng;

 – Sản xuất các đồ phụ kiện trang phục khác: Tất tay, thắt lưng, caravat, lưới tóc, khăn choàng;

 – Sản xuất đồ lễ hội;

 – Sản xuất mũ lưỡi trai bằng da lông thú;

 – Sản xuất giày, dép từ nguyên liệu dệt không có đế;

 – Sản xuất chi tiết của các sản phẩm trên.

 Loại trừ:

 – Sản xuất trang phục bằng da lông thú (trừ mũ lưỡi trai) được phân vào nhóm 14200 (Sản xuất sản phẩm từ da lông thú);

 – Sản xuất giày dép được phân vào nhóm 15200 (Sản xuất giày, dép);

 – Sản xuất trang phục bằng cao su hoặc nhựa không bằng cách khâu mà chỉ gắn với nhau được phân vào nhóm 22190 (Sản xuất sản phẩm khác từ cao su) và nhóm 22209 (Sản xuất sản phẩm khác từ plastic);

 – Sản xuất găng tay da thể thao và mũ thể thao được phân vào nhóm 32300 (Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao);

 – Sản xuất mũ bảo hiểm (trừ mũ dùng cho thể thao) được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu);

 – Sản xuất quần áo bảo vệ và quần áo chống lửa được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu);

 – Sửa chữa trang phục được phân vào nhóm 95290 (Sửa chữa xe đạp, đồng hồ, đồ dùng cá nhân và gia đình chưa được phân vào đâu).

 142 – 1420 -14200: Sản xuất sản phẩm từ da lông thú

 Nhóm này gồm:

 Sản xuất sản phẩm làm từ da lông thú như:

 + Trang phục lông thú và phụ trang,

 + Các phụ kiện làm từ lông da như tấm, miếng lót, mảnh dải…

 + Các sản phẩm phụ khác từ da lông thú như thảm, đệm, mảnh đánh bóng công nghiệp.

 Loại trừ:

 – Sản xuất da lông sống được phân vào nhóm 014 (chăn nuôi) và nhóm 01700 (Săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên quan);

 – Chế biến da thô và da sống được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

 – Sản xuất lông thú giả (quần áo có lông dài thông qua đan, dệt) được phân vào nhóm 13110 (Sản xuất sợi) và nhóm 13120 (Sản xuất vải dệt thoi);

 – Sản xuất mũ lông thú được phân vào nhóm 14100 (May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú));

 – Sản xuất trang phục có trang trí lông thú được phân vào nhóm 14100 (May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú));

 – Thuộc, nhuộm da được phân vào nhóm 15110 (Thuộc, sơ chế da; sơ chế và nhuộm da lông thú);

 – Sản xuất bốt, giày có phần lông thú được phân vào nhóm 15200 (Sản xuất giày, dép).

 143 – 1430 – 14300: Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc

 Nhóm này gồm:

 – Sản xuất trang phục đan móc và các sản phẩm may sẵn khác, đan móc trực tiếp thành sản phẩm như: Áo chui đầu, áo len, áo gile và các đồ tương tự;

 – Sản xuất hàng dệt kim như áo nịt, tất, soóc.

 Loại trừ: Sản xuất vải đan móc, được phân vào nhóm 13910 (Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác).