Mẫu chữ ký tên chiến

 Ý nghĩa của tên chiến

 Nghĩa của Chiến là: “Thật thà, mau mồm miệng, đa tài, trung niên thành đạt, cuối đời phiền muộn.”.

 Chiến

 Đặt tên con là Chiến, đặt tên doanh nghiệp là Chiến. DaquyVietnam xin giới thiệu tới các bạn một số tên hay là Chiến và ý nghĩa của tên gọi như Bách Chiến – Chinh Chiến – Đình Chiến – Hữu Chiến – Mạnh Chiến – Minh Chiến – Quang Chiến – Quyết Chiến.

 Bách Chiến

 Đánh trăm trận. Số trăm không nhất thiết chỉ định lượng mà chỉ mang ý nghĩa tượng trưng. Thể hiện sự lão luyện, dày dạn và từng trải của một đơn vị quân đội hoặc một cá nhân binh lính, tướng sĩ từng tham gia nhiều trận đánh. Tên gọi đề cao phẩm chất kiêu hùng của người lính và quân đội trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Thành ngữ có câu “Bách chiến bách thắng” tức: Đánh trăm trận, thắng cả trăm.

 Chinh Chiến

 Việc đánh trận. Là tình trạng chiến tranh dẫn tới việc các bên đối kháng đem lực lượng quân sự của mình tham gia cuộc chiến chống lại đối phương. Trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn có câu:

 Cổ lai chinh chiến nhân

 Tính mệnh khinh như thảo

 Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm dịch: Những người chinh chiến bấy lâu. Nhẹ xem tính mệnh như màu cỏ cây

 Đình Chiến

 Chấm dứt chiến tranh. Chỉ sự dàn xếp giữa hai phe tham chiến về việc không tiếp tục tiến hành chiến tranh, tạo tiền đề cho việc thiết lập lại hòa bình và ổn định trong khu vực chiến trường. Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam còn gọi là Hiệp định Paris năm 1973, trong Chương II, Điều 2 có câu “Một cuộc ngừng bắn sẽ được thực hiện trên khắp miền Nam Việt Nam kể từ hai mươi bốn giờ (giờ GMT), ngày hai mươi bảy tháng giêng năm một nghìn chín trăm bảy mươi ba”.

 Hữu Chiến

 Sự phù trợ của thần linh trong cuộc chiến. Người xưa thường quan niệm, một cuộc chiến tranh chính nghĩa, thuận lẽ trời, hợp lòng người, ắt sẽ được thần linh và tiền nhân phù trợ.

 Trong câu đối tự điều mình của nhà yêu nước chống Pháp Trần Hữu Lực, có một vế đối như sau “Vũ đực vị thành, sự dĩ tiên trung bại, cửu tuyền hạ điều binh khiển tướng, âm hồn ám trợ thiếu niên quân”

 Dịch nghĩa: Lông cánh chưa thành, việc đã sớm thất bại. Dưới chín suối, điều binh khiển tướng hồn thiêng ngẩm giúp lứa thanh niên.

 Mạnh Chiến

 Cuộc chiến lớn. Là cuộc giao chiến lớn giữa hai phe trong một trận thư hùng nhằm quyết định số phận thắng thua trong chiến tranh. Tại bức thư số 35 trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi viết gửi tướng nhà Minh Vương Thông, có đoạn “Nếu không nghe theo lời ta như vậy, thì nên sắm quân dàn trận, ra giao chiến ở giữa đồng bằng để quyết một trận thư hùng, đặng xem cái tài hơn kém, không nên ngồi rũ một xó hang cùng bắt chước cái lối đàn bà mà mang cái nhục khăn yếm như thế!”

 Minh Chiến

 Cuộc chiến sáng ngời. Là cuộc chiến chính nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập cho đất nước hoặc lật đổ ách thống trị tàn bạo và chuyên chế để thiết lập một xã hội tốt đẹp hơn. Trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi có đoạn “Nhất nhung đại định, ngạt thành vô cạnh chi công. Tứ hải vĩnh thanh, đản bố duy tân chi cáo” dịch nghĩa: Một cỗ nhung y chiến thắng. Nên công oanh liệt ngàn năm. Bốn phương biển cả thanh bình. Ban chiếu duy tân khắp chốn.

 Quang Chiến

 Chiến trận vinh quang. Tham gia cuộc chiến chính nghĩa để đánh đuổi kẻ thù xâm lược hoặc lật nhào ách đô hộ tham tàn bạo ngược, rũ bỏ xiềng xích nô lệ, giải phóng quê hương đất nước là sự nghiệp vinh quang của người lính. Trong bài Quốc Ca Việt Nam (Tiến quân ca) do Văn Cao sáng tác, có đoạn “Đoàn quân Việt Nam đi. Chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca. Đường vinh quang xây xác quân thù. Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu”

 Quyết Chiến

 Quyết tâm chiến đấu. Thể hiện ý chí quật cường, quyết chiến và quyết thắng của người lính trong trận mạc. Trong bức điện ngày 7/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra lệnh cho các đơn vị tham gia chiến dịch giải phóng miền Nam “Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa; tranh thủ từng phút, từng giờ; xốc tới mặt trận; giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!”

 Mẫu chữ ký tên chiến

 Chiến Đặt tên con là Chiến, đặt tên doanh nghiệp là Chiến. DaquyVietnam xin giới thiệu tới các bạn một số tên hay là Chiến và ý nghĩa của tên gọi như Bách Chiến – Chinh Chiến – Đình Chiến – Hữu Chiến – Mạnh Chiến – Minh Chiến – Quang Chiến – Quyết Chiến.  Bách Chiến Đánh trăm trận. Số trăm không nhất thiết chỉ định lượng mà chỉ mang ý nghĩa tượng trưng. Thể hiện sự lão luyện, dày dạn và từng trải của một đơn vị quân đội hoặc một cá nhân binh lính, tướng sĩ từng tham gia nhiều trận đánh. Tên gọi đề cao phẩm chất kiêu hùng của người lính và quân đội trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Thành ngữ có câu “Bách chiến bách thắng” tức: Đánh trăm trận, thắng cả trăm.  Chinh Chiến Việc đánh trận. Là tình trạng chiến tranh dẫn tới việc các bên đối kháng đem lực lượng quân sự của mình tham gia cuộc chiến chống lại đối phương. Trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn có câu:  Cổ lai chinh chiến nhân  Tính mệnh khinh như thảo  Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm dịch: Những người chinh chiến bấy lâu. Nhẹ xem tính mệnh như màu cỏ cây  Đình Chiến Chấm dứt chiến tranh. Chỉ sự dàn xếp giữa hai phe tham chiến về việc không tiếp tục tiến hành chiến tranh, tạo tiền đề cho việc thiết lập lại hòa bình và ổn định trong khu vực chiến trường. Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam còn gọi là Hiệp định Paris năm 1973, trong Chương II, Điều 2 có câu “Một cuộc ngừng bắn sẽ được thực hiện trên khắp miền Nam Việt Nam kể từ hai mươi bốn giờ (giờ GMT), ngày hai mươi bảy tháng giêng năm một nghìn chín trăm bảy mươi ba”.  Hữu Chiến Sự phù trợ của thần linh trong cuộc chiến. Người xưa thường quan niệm, một cuộc chiến tranh chính nghĩa, thuận lẽ trời, hợp lòng người, ắt sẽ được thần linh và tiền nhân phù trợ.  Trong câu đối tự điều mình của nhà yêu nước chống Pháp Trần Hữu Lực, có một vế đối như sau “Vũ đực vị thành, sự dĩ tiên trung bại, cửu tuyền hạ điều binh khiển tướng, âm hồn ám trợ thiếu niên quân”  Dịch nghĩa: Lông cánh chưa thành, việc đã sớm thất bại. Dưới chín suối, điều binh khiển tướng hồn thiêng ngẩm giúp lứa thanh niên.  Mạnh Chiến Cuộc chiến lớn. Là cuộc giao chiến lớn giữa hai phe trong một trận thư hùng nhằm quyết định số phận thắng thua trong chiến tranh. Tại bức thư số 35 trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi viết gửi tướng nhà Minh Vương Thông, có đoạn “Nếu không nghe theo lời ta như vậy, thì nên sắm quân dàn trận, ra giao chiến ở giữa đồng bằng để quyết một trận thư hùng, đặng xem cái tài hơn kém, không nên ngồi rũ một xó hang cùng bắt chước cái lối đàn bà mà mang cái nhục khăn yếm như thế!”  Minh Chiến Cuộc chiến sáng ngời. Là cuộc chiến chính nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập cho đất nước hoặc lật đổ ách thống trị tàn bạo và chuyên chế để thiết lập một xã hội tốt đẹp hơn. Trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi có đoạn “Nhất nhung đại định, ngạt thành vô cạnh chi công. Tứ hải vĩnh thanh, đản bố duy tân chi cáo” dịch nghĩa: Một cỗ nhung y chiến thắng. Nên công oanh liệt ngàn năm. Bốn phương biển cả thanh bình. Ban chiếu duy tân khắp chốn.  Quang Chiến Chiến trận vinh quang. Tham gia cuộc chiến chính nghĩa để đánh đuổi kẻ thù xâm lược hoặc lật nhào ách đô hộ tham tàn bạo ngược, rũ bỏ xiềng xích nô lệ, giải phóng quê hương đất nước là sự nghiệp vinh quang của người lính. Trong bài Quốc Ca Việt Nam (Tiến quân ca) do Văn Cao sáng tác, có đoạn “Đoàn quân Việt Nam đi. Chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca. Đường vinh quang xây xác quân thù. Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu”  Quyết Chiến Quyết tâm chiến đấu. Thể hiện ý chí quật cường, quyết chiến và quyết thắng của người lính trong trận mạc. Trong bức điện ngày 7/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra lệnh cho các đơn vị tham gia chiến dịch giải phóng miền Nam “Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa; tranh thủ từng phút, từng giờ; xốc tới mặt trận; giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!”