Đề thi toán 9

 Đề thi học kì 1 toán 9

 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (Đề 1)

 Thời gian làm bài: 90 phút

 Đề bài

 Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện các phép tính:

 a) 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Bài 2: (1.5 điểm) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Xác định b để đường thẳng (d3 ) y = 2x + b cắt (d2 ) tại điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.

 Bài 3: (1.5 điểm) Giải phương trình:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 a) Thu gọn biểu thức M.

 b) Tìm giá trị của x để M < – 1 .

 Bài 5: (3.5 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM=8/5 R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K.

 a) Chứng minh K là trung điểm của AB.

 b) Tính MA, AB, OK theo R.

 c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh MB.BN = BH.MO .

 d) Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa O và M). Gọi E là điểm đối xứng của C qua K. Chứng minh E là trực tâm của tam giác ABD.

 Đáp án và Hướng dẫn giải

 Bài 1: (1.5 điểm)

 a) 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150

 = 8√6 – 9√6 + 5√6 – 5√6

 = -√6

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Bài 2: (1.5 điểm)

 a) Tập xác định của hàm số R

 Bảng giá trị

x 0 2
y = -1/2 x 0 – 1
y = 1/2 x + 3 3 4

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 b) Gọi A (m; – m) là tọa độ giao điểm của (d2 ) và (d3)

 Khi đó:

 -m = 1/2 m + 3 ⇔ 3/2 m = 3 ⇔ m = 2

 Vậy tọa độ giao điểm của d2 và d3 là (2; -2)

 ⇒ -2 = 2.2 + b ⇔ b = -6

 Vậy b = – 6

 Bài 3: (1.5 điểm)

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Vậy phương trình có nghiệm x = 0

 Bài 4: (2 điểm)

 a) Rút gọn M

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Bài 5: (3.5 điểm)

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 a) Ta có:

 MA = MB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

 OA = OB ( cùng bằng bán kính đường tròn (O)

 ⇒ OM là đường trung trực của AB

 OM ∩ AB = K ⇒ K là trung điểm của AB

 b) Tam giác MAO vuông tại A, AK là đường cao có:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 c) Ta có: ∠(ABN ) = 90o(B thuộc đường tròn đường kính AN)

 ⇒ BN // MO ( cùng vuông góc với AB)

 Do đó:

 ∠(AOM) = ∠(ANB) (đồng vị))

 ∠(AOM) = ∠(BOM) (OM là phân giác ∠(AOB))

 ⇒ ∠(ANB) = ∠(BOM)

 Xét ΔBHN và ΔMBO có:

 ∠(BHN) = ∠(MBO ) = 90o

 ∠(ANB) = ∠(BOM)

 ⇒ ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Hay MB. BN = BH. MO

 d) Ta có:

 K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)

 K là trung điểm của AB

 AB ⊥ CE (MO ⊥ AB)

 ⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi

 ⇒ BE // AC

 Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)

 Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB

 Vậy E là trực tâm của tam giác ADB

 Đề thi hk2 toán 9

Đề thi Toán lớp 9 Học kì 2 (Đề số 1)

 Thời gian làm bài: 90 phút

 Đề bài

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

 Câu 1: Cho hàm số y = -3x2. Kết luận nào sau đây là đúng :

 A. Hàm số trên luôn đồng biến

 B. Hàm số trên luôn nghịch biến

 C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

 D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0

 Câu 2: Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 1) x + 4m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi m bằng:

 A. 1       C. Với mọi m

 B. –1       D. Một kết quả khác

 Câu 3: Cung AB của đường tròn (O; R) có số đo là 60o. Khi đó diện tích hình quạt AOB là:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Câu 4: Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn khi:

 A.∠(MNP) + ∠(NPQ) = 180o

 B.∠(MNP) = ∠(MPQ)

 C. MNPQ là hình thang cân

 D. MNPQ là hình thoi

Phần tự luận (8 điểm)

 Bài 1 (2,0 điểm)

 1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 2) Cho biểu thức Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 với x > 0; x ≠ 1

 a) Rút gọn biểu thức B

 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = A.B với x > 1

 Bài 2 (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

 Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3dm. Nếu giảm chiều rộng đi 1dm và tăng chiều dài thêm 1dm thì diện tích tấm bìa là 66 Tính chiều rộng và chiều dài của tấm bìa lúc ban đầu.

 Bài 3 (2,0 điểm)

 1) Cho phương trình x4 + mx2 – m – 1 = 0(m là tham số)

 a) Giải phương trình khi m = 2

 b) Tìm giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.

 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + m (m là tham số).

 a) Xác định m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm hoành độ tiếp điểm.

 b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A, B nằm về hai phía của trục tung, sao cho diện tích có diện tích gấp hai lần diện tích (M là giao điểm của đường thẳng d với trục tung).

 Bài 4 (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho A < CB. Các đường cao AE và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I.

 a) Chứng minh tứ giác AFEB là tứ giác nội tiếp

 b) Chứng minh CF.CB = CE.CA

 c) Nếu dây AB có độ dài bằng R√3 , hãy tính số đo của (ACB)

 d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF cắt đường tròn (O; R) tại điểm thứ hai là K (K khác C). Vẽ đường kính CD của (O; R). Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh rằng ba điểm K, P, D thẳng hàng.

 Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

1.D 2.A 3.B 4.C

Phần tự luận (8 điểm)

 Bài 1

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Biểu thức A xác định khi √x – 1 ≠ 0 ⇔ √x ≠ 1 ⇔ x ≠ 1

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Vậy GTNN của P là 2√3 + 3 đạt được khi x = 4 + 2√3

 Bài 2

 Gọi chiều dài của tấm bìa là x (x > 3) (dm)

 ⇒ Chiều rộng của tấm bìa là x – 3 (dm)

 Nếu tăng chiều dài 1 dm và giảm chiều rộng 1 dm thì diện tích là 66 dm2 nên ta có phương trình:

 (x + 1)(x – 3 – 1) = 66

 ⇔ (x + 1)(x – 4 ) = 66

 ⇔ x2 – 3x – 4 – 66 = 0

 ⇔ x2 – 3x – 70 = 0

 Δ = 32 – 4.(-70) = 289 ⇒ √Δ = 17

 ⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Do x > 3 nên x =10

 Vậy chiều dài của tấm bìa là 10 dm

 Chiều rộng của tấm bìa là 7 dm.

 Bài 3

 1) x4 + mx2 – m – 1 = 0

 a) Khi m = 2, phương trình trở thành: x4 + 2x2 – 3 = 0

 Đặt x2 = t (t ≥ 0). Khi đó ta có phương trình: t2 + 2t – 3 = 0

 ⇒ Phương trình có nghiệm t = 1 và t = -3 (do phương trình có dạng a + b + c = 0)

 Do t ≥ 0 nên t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = ±1

 b) Đặt x2 = t (t ≥ 0). Khi đó ta có phương trình: t2 – mt – m – 1 = 0 (*)

 Δ = m2 – 4(-m – 1) = m2 + 4m + 4 = (m + 2)2

 Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 2) parabol (P): y = x2 ; đường thẳng (d): y = 2x + m (m là tham số).

 a) phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

 x2 = 2x + m ⇔ x2 – 2x – m = 0

 Δ’= 1 + m

 (d) tiếp xúc với (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có duy nhất 1 nghiệm

 ⇔ Δ’= 1 + m = 0 ⇔ m = -1

 Khi đó hoành độ giao điểm là x = 1

 b) (d) cắt (P) tại 2 điểm A, B phân biệt nằm về 2 phía của trục tung khi và chỉ khi

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Khi đó 2 nghiệm của phương trình là:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Kẻ BB’ ⊥ OM ; AA’ ⊥ OM

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Ta có:

 SAOM = 1/2 AA’.OM ; SBOM = 1/2 BB’.OM

 Theo bài ra:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 Do m > 0 nên m = 8

 Vậy với m = 8 thì thỏa mãn điều kiện đề bài.

 Bài 4

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 a) Xét tứ giác AEFB có:

 ∠(AFB) = 90o ( AF là đường cao)

 ∠(AEB) = 90o ( BE là đường cao)

 ⇒ 2 đỉnh E và F cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc bằng nhau

 ⇒ AEFB là tứ giác nội tiếp.

 b) Xét ΔBEC và ΔAFC có:

 ∠(BCA) là góc chung

 ∠(BEC) = ∠(AFC) = 90 o

 ⇒ ΔBEC ∼ ΔAFC

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 c) Gọi P là trung điểm của AB

 Do tam giác OAB cân tại O nên OP ⊥ AB

 Tam giác OAP vuông tại P có:

 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

 ⇒ Tứ giác CEIF là tứ giác nội tiếp và CI là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEIF

 Ta có: IK ⊥ KC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEIF)

 DK ⊥ KC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

 ⇒ D; I; K thẳng hàng (1)

 Ta có:

 DB ⊥ BC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

 AI ⊥ BC ( AI là đường cao của tam giác ABC)

 ⇒ AI // BD

 DA ⊥ BA(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

 BI ⊥ BA ( BI là đường cao của tam giác ABC)

 ⇒ AD // BI

 Xét tứ giác ADBI có: AI // BD và AD // BI

 ⇒ ADBI là hình bình hành

 Do P là trung điểm của AB ⇒ P là trung điểm của DI

 Hay D; P; I thẳng hàng (2)

 Từ (1) và (2) ⇒ D; P; K thẳng hàng.

 Đề thi hsg toán 9

Câu 1 (5,0 điểm)
1. Cho biểu thức P =
2m +
16m + 6
m + 2√
m − 3
+
m − 2
m − 1
+
3
m + 3
− 2
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.
2. Tính giá trị (a
3 + 15a − 25)2013 với a =
p3
13 − 7
6 + p3
13 + 7√
6.
Câu 2 (5,0 điểm)
1. Giải phương trình: √
x + 5 + √
3 − x − 2
15 − 2x − x
2 + 1
= 0.
2. Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm:
2x
2 + mx − 1 = 0
mx2 − x + 2 = 0
Câu 3 (5,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa 1
x
+
1
y
+
1
z
= 2.
2. Cho hai số x, y thỏa mãn:
x + y ≤ 2
x
2 + y
2 + xy = 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x
2 + y
2 − xy.
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A, B nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Tìm điểm M
trên đường tròn để MA + 2MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi P là một điểm di động trên
cung BC không chứa A.
1. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc hạ từ A xuống P B, P C. Chứng minh rằng đường
thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
2. Gọi I, D, E là chân các đường cao lần lượt hạ từ A, B, C xuống các cạnh BC, CA, AB.
Chứng minh rằng chu vi tam giác IDE không đổi khi A, B, C thay đổi trên đường tròn
(O; R) sao cho diện tích của tam giác ABC luôn bằng a
2
tag: trang 104 sgk sbt 28 12 76 19 110 63 64 73 96 57 89 nhắc lại bổ sung khái niệm bt 18 16 38 62 24 84 72 49 59 giảng điện tử 42 11 56 ét 109 40 128 36 27 58 22 song violet 20 sách giáo khoa chương 37 48 saách ôn 25 115 35 156 47 65 34 29 online 68 95 105 32 80 kiến tổng hợp 69 88 vnen 46 92 26 soạn 39 123 111 44 41 61 bồi dưỡng sinh giỏi 97 33 119 tóm tắt pháp tôn thân 107 45 nâng phát triển 91 y=ax2 14 43 101 bước 51 loigiaihay đại căn lời hỏi đố vui môn tốt khó quỹ tế tỉ lượng công lý thuyết máy casio thấu hội tụ bắc nam khối kim loại liên chia khai những download dung tiền nước việc dư hóa giai riêng môn hk1 năm 2017-2018 sinh giỏi violet chuyên tế 2016-2017 đà nẵng cấp huyện tỉnh 2017 bồi dưỡng nai tuyển hà ôn 50 2018-2019 vào 2012 hki co dap căn 2015-2016 kỳ máy casio cuối chia hết 2019 hkii 2015 ii giáo chọn chủ bám sát trường lượng nâng khảo vòng kt tiết chương tphcm lên quận đống đa dđề bùi văn tuyên đại (thcs) những bộ luyện 2018 hs nguyễn đức tấn pdf cấp huyện ôn sách luyện chủ khảo sát môn quận tphcm hk1 bộ violet trận tỉnh nghệ chuyên bồi dưỡng sinh giỏi căn chia hết vòng thái 2016 nai 2016-2017 lượng năm vào suy logic máy bỏ túi lên 2014-2015 thanh hóa thử 2018 cuối 2013 2019 hki giáo 2017-2018 thành phố hà 2012-2013 kế hoạch dạy tuyển đống đa ki dđề pháp đại tân phú soạn kỳ vĩnh phúc 2018-2019 hải kt bất đẳng 2011 2012 nguyễn đức tấn thuận 2017 lời hồ chí đà nẵng nâng pdf co dap tế 2015-2016 xuân bến tre phòng tp hcm