BỔ SUNG NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHO CÔNG TY

 BỔ SUNG NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHO CÔNG TY

 Thực phẩm là thứ không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi con người. Tuy nhiên, thời gian gần đây trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến người tiêu dùng. Việc lựa chọn những thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng đang  được người tiêu dùng quan tâm. Đây chính là cơ hội cho những cá nhân, tổ chức có thể đầu tư kinh doanh thực phẩm sạch. Rất nhiều doanh nghiệp cũng đang  muốn mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực sản xuất, chế biến, nhập khẩu và phân phối thực phẩm. Để hoạt động kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp được hợp pháp, trước hết trong danh mục ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp phải đăng ký các mã ngành nghề liên quan đến lĩnh vực thực phẩm. Để giúp các doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm nắm được các quy  định của pháp luật về thủ  tục bổ sung ngành nghề kinh doanh của công ty, Luật Ngô Gia xin hướng dẫn thủ tục đăng ký bổ sung  ngành nghề kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp mới nhất.

 máy   apis   đồ   uống   cam   mẫu   a   ăn   liền   tràng   ctcp   giang   xưởng   màng   bọc   basao   food   dntn   chay   bình   loan   bì   năng   gì   giả   nào   tờ   lạnh   dinh   dưỡng   nk   cp   du   hưng   phong   dây   chuyền   enzyme   quốc   forty   gò   vấp   hóa   phụ   vị   phép   yên   nghệ   hộp   hà   hồng   phượng   khô   nhỏ   lẻ   cty   organic   dương   nai   ở   hải   tphcm   lâm   vai   trò   protein   phú   đốc   tuyển   rượu   cồn   tươi   sống   mô   hình   vạn   việt   nam   hương   cốm   vòng   xanh   thuê   sách   âu   lạc   anh   kim   tân   á   châu   mại   trí   bán   bột   bạ   hoa   sen   cô   năm   s   foods   thanh   khay   nhựa   thơ   chi   ái   đà   lạt   màu   tmdv   sfood   đựng   tốt   mỹ   (cgmp-asean)   cáo   bài   giảng   bắt   hơn   giao   em   amylase   gmp   giáo   giám   tội   hãng   tác   khu   khâu   lọc   vùng   lương   cả   mềm   pdf   linh   đặc   vision   rau   tinh   xúc   xích   nguy   hiểm   buôn   sài   gòn   lam   tp   hcm   thiếc   túi   (agrex   saigon)   nẵng   mai   tuệ   topfood   chuyên

 Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014 và Nghị định 78/2014/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh thì thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh sản xuất thực phẩm doanh nghiệp cần thực hiện theo quy trình các bước như sau:

 Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của công ty

  Sau khi phương án mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực thực phẩm được người có thẩm quyền phê duyệt, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký bổ sung ngành nghề  kinh doanh thực phẩm bao gồm:

 – Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp theo mẫu;

 – Bản sao biên bản họp Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của Hội đồng thành viên đối với công ty tnhh hai thành viên trở lên và công ty hợp danh  về việc bổ sung ngành nghề thực phẩm của công ty

  – Quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của Hội đồng thành viên đối với công ty tnhh hai thành viên trở lên và công ty hợp danh, của chủ sở hữu công ty đối với công ty tnhh một thành viên về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của công ty

 -Văn bản ủy quyền cho người thực hiện thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của công ty.

 Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký  bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp

 Doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm đã ký, đóng dấu của doanh nghiệp đến phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp có địa chỉ trụ sở. Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, phòng đăng ký  kinh doanh sẽ:

 – Thông báo sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng  ký bổ sung ngành nghề kinh doanh nếu hồ sơ đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của doanh  nghiệp chưa hợp lệ. Trường hợp này doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của phòng đăng ký kinh doanh và nộp lại hồ sơ tới  phòng đăng  ký kinh doanh. Trường hợp, doanh nghiệp thấy thông báo sửa đổi, bổ sung hồ sơ của phòng đăng ký kinh doanh chưa đúng với quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có thể làm công văn gửi tới phòng đăng ký kinh doanh để được hướng  dẫn, giải thích về nội dung thông báo sửa đổi, bổ sung  hồ sơ.

 – Cấp giấy xác nhận về việc thực hiện thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp.

 máy   apis   đồ   uống   cam   mẫu   a   ăn   liền   tràng   ctcp   giang   xưởng   màng   bọc   basao   food   dntn   chay   bình   loan   bì   năng   gì   giả   nào   tờ   lạnh   dinh   dưỡng   nk   cp   du   hưng   phong   dây   chuyền   enzyme   quốc   forty   gò   vấp   hóa   phụ   vị   phép   yên   nghệ   hộp   hà   hồng   phượng   khô   nhỏ   lẻ   cty   organic   dương   nai   ở   hải   tphcm   lâm   vai   trò   protein   phú   đốc   tuyển   rượu   cồn   tươi   sống   mô   hình   vạn   việt   nam   hương   cốm   vòng   xanh   thuê   sách   âu   lạc   anh   kim   tân   á   châu   mại   trí   bán   bột   bạ   hoa   sen   cô   năm   s   foods   thanh   khay   nhựa   thơ   chi   ái   đà   lạt   màu   tmdv   sfood   đựng   tốt   mỹ   (cgmp-asean)   cáo   bài   giảng   bắt   hơn   giao   em   amylase   gmp   giáo   giám   tội   hãng   tác   khu   khâu   lọc   vùng   lương   cả   mềm   pdf   linh   đặc   vision   rau   tinh   xúc   xích   nguy   hiểm   buôn   sài   gòn   lam   tp   hcm   thiếc   túi   (agrex   saigon)   nẵng   mai   tuệ   topfood   chuyên

 Bước 3: Đăng công bố thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh và nhận kết quả thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm

  Đến ngày hẹn trả kết quả trên giấy biên nhận nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp đến phòng đăng ký kinh doanh để nhận giấy xác nhận về việc thực hiện thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp. Khi nhận giấy xác nhận, doanh nghiệp phải nộp lệ phí đăng công bố thay đổi nội dung ngành nghề kinh doanh của doanh  nghiệp.

 Lưu ý: Hoàn thành 3 bước như trên là doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành nghề sản xuất, chế biến thực phẩm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại Luật An toàn thực phẩm 2010 và được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm:

  • Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;
  • Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
  • Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
  • Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
  • Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
  • Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

 máy   apis   đồ   uống   cam   mẫu   a   ăn   liền   tràng   ctcp   giang   xưởng   màng   bọc   basao   food   dntn   chay   bình   loan   bì   năng   gì   giả   nào   tờ   lạnh   dinh   dưỡng   nk   cp   du   hưng   phong   dây   chuyền   enzyme   quốc   forty   gò   vấp   hóa   phụ   vị   phép   yên   nghệ   hộp   hà   hồng   phượng   khô   nhỏ   lẻ   cty   organic   dương   nai   ở   hải   tphcm   lâm   vai   trò   protein   phú   đốc   tuyển   rượu   cồn   tươi   sống   mô   hình   vạn   việt   nam   hương   cốm   vòng   xanh   thuê   sách   âu   lạc   anh   kim   tân   á   châu   mại   trí   bán   bột   bạ   hoa   sen   cô   năm   s   foods   thanh   khay   nhựa   thơ   chi   ái   đà   lạt   màu   tmdv   sfood   đựng   tốt   mỹ   (cgmp-asean)   cáo   bài   giảng   bắt   hơn   giao   em   amylase   gmp   giáo   giám   tội   hãng   tác   khu   khâu   lọc   vùng   lương   cả   mềm   pdf   linh   đặc   vision   rau   tinh   xúc   xích   nguy   hiểm   buôn   sài   gòn   lam   tp   hcm   thiếc   túi   (agrex   saigon)   nẵng   mai   tuệ   topfood   chuyên

 Hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

 – Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

 – Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

 – Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

 – Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;

 – Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.

 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

 Tùy loại thực phẩm mà công ty sản xuất kinh doanh mà thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phẩm quyền theo sự phân công quản lý cụ thể của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương.

 Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

 Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

 DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KINH DOANH SẢN XUẤT THỰC PHẨM

 Luật Ngô Gia xin gửi tới khách hàng dịch vụ thành lập công ty sản xuất thực phẩm, dịch vụ đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh sản xuất thực phẩm, dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu hãy liên hệ với Luật Ngô Gia để được tư  vấn và cung cấp dịch vụ.