Công thức tính nhanh hóa học

 Công thức tính nhanh hóa học

 Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, môn Hóa học là môn thi thành phần trong bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên với 40 câu hỏi trắc nghiệm trong vòng 50 phút làm bài.

 Với thời gian tương đối ngắn cho mỗi câu hỏi, thí sinh cần biết cách làm bài nhanh để có thể hoàn thành trọn vẹn bài thi trong thời gian cho phép.

 Tổng hợp 58 công thức giải nhanh môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019

 Sau đây ban tuyển sinh Trường Đại học Thủy lợi xin chia sẻ tài liệu sưu tầm tổng hợp 58 công thức giải nhanh môn Hóa học, các bạn thí sinh đang ôn thi THPT quốc gia có thể tham khảo để phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

   Tổng hợp 58 công thức giải nhanh môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019

 Tổng hợp 58 công thức giải nhanh môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019

 Tổng hợp 58 công thức giải nhanh môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019

 Các công thức hóa học cần nhớ

 Có quá nhiểu công thức hóa học rườm rà gây khó khăn cho các em học sinh trong quá trình học tập bộ môn này. Với bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hệ thống hóa lại kiến thức lí thuyết , tóm gọn lại những công thức hóa học cơ bản một cách đơn giản và dễ nhớ nhất.

 CONG THUC HOA HOC CO BAN

 Các công thức hóa học cơ bản cần nhớ

 1.Công thức tính số mol:

 N= m\M = V:22,4

 Trong đó:

 n: số mol

 m: khối lượng mol (g)

 M: khối lượng của nguyên tố (PTK)

 V: thể tích ( chỉ đối với chất khí)

  1. Đơn vị cacbon:

 1dvC = khối lượng nguyên tử cacbon

 12

 4.Số avôgađrô:

 N= 6,023 . 10^23

 5.Công thức tính thành phần phần trăm

 *  Phần trăm theo khối lượng:

 %A = mA.100

           Mhỗn hợp

 * Phần trăm theo thế tích (chính là phần trăm theo số mol):

 %A = nA.100

           nhỗn hợp

  1. Công thức tính khối lượng riêng (D)

            D= mdung dịch(g)     (g/ml)

                   V dung dịch (ml)

  1. Các định luật bảo toàn

 7.1 định luật bảo toàn khối lượng

 Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành

 A+ B à C = D

 ð mA + mB = mC + mD

 7.2 Định luật bảo toàn nguyên tố

 Tổng số nguyên tố tham gia phản ứng bằng tổng số nguyên tố tạo thành

 7.3 Định luật bảo toàn electron

 Tổng số electron  do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận

 7.2 Định luật bảo toàn điện tích

 Trong một dung dịch thì tổng số điện tích của cation bằng tổng số điện tích của anion.

 

 70 công thức giải nhanh hóa học

 Công thức giải nhanh hóa học đại cương trong đề thi đại học

 Cách tính pH

  • Dạng 1: Dung dịch axit yếu HA

 pH=12(logKa+logCa) hoặc pH=logαCa

 Trong đó:

    • α là độ điện ly.
    • Ka là hằng số phân ly của axit
    • Ca là nồng độ mol/l của axit (Ca0,01M)
  • Dạng 2: Dung dịch đệm (hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA)

 pH=(logKa+logCaCm)

  • Dạng 3: Dung dịch bazơ yếu BOH

 pH=14+12(logKb+logCb)

 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

 H% = 22MXMY

 %VNH3trongY=(MXMY1).100

 Trong đó:

  • X: hỗn hợp ban đầu.
  • Y: hỗn hợp sau

 Điều kiện: Tỉ lệ mol N2 và H2 là 1:3

Công thức giải nhanh hóa học vô cơ
Các bài toán về CO2
Dạng 1: Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 và dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Điều kiện: số mol kết tủa nhỏ hơn hoặc bằng số mol CO2
Công thức:  nkettua=nOH−–nCO2
Dạng 2: Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Điều kiện: nCO2−3≤nCO2
Công thức:  nCO2−3=nOH−nCO2
Cần so sánh nCO2−3 với nCa và nBa để tính lượng kết tủa.
Dạng 3: Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức:  nCO2=nkettua
hoặc nCO2=nOH−–nkettua
Các bài toán về nhôm – kẽm
Dạng 1: Tính lượng NaOH cần dùng cho dung dịch Al3+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức: nOH−=3nkettua
hoặc nOH−=4nAl3+−nkettua
Dạng 2: Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp Al3+ và H+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức: nOH−min=3nkettua+nH+
nOH−max=4nAl3+−nkettua+nH+
Dạng 3: Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức: nH+=nkettua
hoặc nH+=4nAlO−2−3nkettua
Dạng 4: Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức: nH+=nkettua+nOH−
hoặc nH+=4nAlO−2−3nkettua+nOH−
Dạng 5: Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Zn2+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
Công thức: nOH−=2nkettua
hoặc nOH−=4nZn2+–2nkettua
Các bài toán về HNO3
Dạng 1: Kim loại tác dụng với HNO3 dư
Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư
∑nKL.iKL=∑nspk.ispk
Trong đó:
iKL là hóa trị của kim loại trong muối nitrat
ispk là số e mà N+5 nhận vào
Nếu có Fe tác dụng với HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+.
Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư (sản phẩm không có NH4NO3)
Công thức: mm=mKL+62∑nspk.ispk=mKL+62(3nNO+nNO2+8nN2O+10nN2)
Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với HNO3 dư (sản phẩm không có NH4NO3)
Công thức:
mm=24280(mhh+8∑nspk.ispk)=24280[mhh+8(3nNO+nNO2+8nN2O+10nN2)]
Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO
mm=24280(mhh+24nNO)
Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO2
mm=24280(mhh+8nNO2)
Tính số mol HNO3 tham gia
nHNO3=∑nspk.(ispk+soNtrongspk)=4nNO+2nNO2+12nN2+10nN2O+10nNH4NO3
Dạng 2: Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxi hóa 2 lần
R+O2→ hỗn hợp A (R dư và oxit của R) →R(NO3)n+H2O + sản phẩm khử
Công thức:
mR=MR80(mhh+8.∑nspk.ispk)=MR80[3nNO+nNO2+8nN2O+10nN2)]
Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X với HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2
mFe=5680(mhh+8nNO2)
Các bài toán về H2SO4
Dạng 1: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư
Tính khối lượng muối sunfat
mm=mKL+962∑nspk.ispk=mKL+96(3nS+nSO2+4nH2S)
Tính khối lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư
∑nKL.iKL=∑nspk.ispk
Tính số mol axit tham gia phản ứng: nH2SO4=∑nspk.(ispk2+soStrongspk)=4nS+2nSO2+5nH2S
Dạng 2: Hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư
mm=400160(mhh+8.6nS+8.2nSO2+8.8nH2S)
Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO2
mm=400160(mhh+16nSO2)
Dạng 3: Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxi hóa 2 lần
R+O2→ hỗn hợp A (R dư và oxit của R) →+H2SO4dR(SO4)n+H2O + sản phẩm khử
mR=MR80(mhh+8∑nspk.ispk)=MR80[mhh+8(2nSO2+6nS+10nH2S)]
Để đơn giản nếu là Fe: mFe=0,7mhh+5,6netraodoi
Nếu là Cu: mCu=0,8mhh+6,4netraodoi
Kim loại (R) tác dụng với HCl,H2SO4 tạo muối và giải phóng H2
Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng sẽ là:
Δm=mKL–mH2
Kim loại R hóa trị x tác dụng với axit thường:nR.x=2nH2
Dạng 1: Kim loại + HCl → Muối clorua + H2
mmclorua=mKLpu+71nH2
Dạng 2: Kim loại + H2SO4 loãng → Muối sunfat + H2
mmsunfat=mKLpu+96nH2
Muối tác dụng với axit
Dạng 1: Muối cacbonat + dd HCl → Muối clorua + CO2+H2O
mmclorua=mmcacbonat+(71−60)nCO2
Dạng 2: Muối cacbonat + H2SO4 loãng → Muối sunfat + CO2+H2O
mmsunfat=mmcacbonat+(96−60)nCO2
Dạng 3: Muối sunfit + dd HCl → Muối clorua + SO2+H2O
mmclorua=mmsunfit–(80–71)nSO2
Dạng 4: Muối sunfit + dd H2SO4 loãng → muối sunfat + SO2+H2O
mmsunfat=mmsunfit+(96−80)nSO2
Oxit tác dụng với axit tạo muối và nước
Có thể xem phản ứng là: [O]+2[H]→H2O⇒nO/oxit=12nH
Dạng 1: Oxit + dd H2SO4 loãng → Muối sunfat + H2O
mm=moxit+80nH2SO4
Dạng 2: Oxit + dd HCl → Muối clorua + H2O
mm=moxit+55nH2O=moxit+27,5nHCl
Các phản ứng nhiệt luyện
Dạng 1: Oxit tác dụng với chất khử
Trường hợp 1: Oxit + CO: RxOy+yCO→xR+yCO2
R là những kim loại sau Al
Phản ứng  (1) có thể viết gọn như sau:
[O]oxit+CO→CO2
Trường hợp 2: Oxit + H2: RxOy+yH2→xR+yH2O
R là những kim loại sau Al
Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau:
[O]oxit+H2→H2O
Trường hợp 3: Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm): 3RxOy+2yAl→3xR+yA2O3
Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau:
3[O]oxit+2Al→Al2O3
Cả 3 trường hợp có công thức chung:
n[O]/oxit=nCO=nH2=nCO2=nH2O
mR=moxit–m[O]/oxit
Dạng 2: Thể tích khí thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (Al+Fe2O3) tác dụng với HNO3
nkhi=ispk3[3nAl+(3x−2y)nFexOy]
Dạng 3: Tính lượng Ag sinh ra khi cho a (mol) Fe vào b (mol) AgNO3, ta so sánh:
3a>b⇒nAg=b
3a<b→nAg=3a

 

 Phần mềm vẽ công thức hóa học

 Chemwin là phần mềm vẽ công thức hoá học, các phản ứng hoá học và các dụng cụ thí nghiêm trong hoá học khá thông dụng của Bio-Rad Laboratories. So với phần mềm đàn anh trong lĩnh vực vẽ công thức khác như ChemOffice thì Chemwin còn thiếu nhiều tính năng, nhưng cũng đủ để các bạn sử dụng ở mức độ phổ thông.

 ChemWindow v6.0 có thư viện hình vẽ khoảng 4500 chất hữu cơ, dược phẩm với tên thông thường và tên thương mại, thư viện hình vẽ các dụng cụ thuỷ tinh, các ký hiệu trong công nghệ hóa học. Do đó Chemwin 6.0 là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các bạn muốn soạn thảo cấu trúc và các quá trình hoá học.

 Điểm nổi bật của Chemwin 6.0 là việc vẽ các phân tử rất dễ dàng, nhanh chóng và gọn nhẹ không kém so với khi dùng các phần mềm khác. Các hình vẽ có dung lượng không lớn nên bạn có thể cắt dán các hình ảnh này sang MS Word, MS PowerPoint… mà không làm tăng dung lượng các file này lên đáng kể.

 Tuy nhiên, chương trình này đòi hỏi phải có máy in mới chạy được. Nếu máy tính của bạn chưa cài máy in thì bạn phải cài một máy in ảo mặc định trong máy tính.

 Các bước cài đặt máy in ảo như sau:

 Start/Control Panel / Printers / Add a printer, sau đó chọn một máy in mặc định

 Sau khi cài máy in, bạn có thể dùng được Chemwin rồi đó. Với bản Portable thì bạn chỉ cần Unzip bản tải về vào ổ bất kỳ trên máy tính, sau đó vào thư mục Chemwin/Bin chọn file Chemwin để khởi động chương trình.

 Cách sử dụng cũng khá đơn giản, các bạn chỉ cần vào các thanh công cụ phía trên chương trình, rồi dùng chuột lựa chọn các tiện ích có trong đó rồi vẽ trên ô như hình sau.

 Sau khi vẽ xong cấu trúc hoặc hình vẽ, bạn chỉ việc copy hình đó vào Microsoft Word là bạn đã có được một hình vẽ vừa ý, bạn có thể tùy chỉnh độ lớn của hình trong Chemwin hoặc trong MS Word.

  

  

  

  

 tag: lớp 8 rượu 9 tấn syria đường 10 phèn chua đá vôi bảng 11 ăn sống cồn download than online 2010 bột xác soda xăng xà phòng npk amoniac gì chemdraw uống sunfuric vàng quỳ tím tất giấm 21 glucose nở violet clohidric cất baking dầu iot ma túy tiếng tìm thạch cao tiểu gas glucozo chemsketch axetic bia gõ diesel đọc methanol excel toluen ure powerpoint protein pvc