Mô tả công việc của một kế toán khách sạn – nhà hàng

Kế toán tại nhà hàng

 Nhà hàng là một mô hình mà hiện nay các doanh nghiệp mở ra kinh doanh nhiều. Tuy nhiên làm kế toán nhà hàng không đơn giản như làm kế toán khách sạn, nhà nghỉ. Nếu bạn muốn làm tốt công việc kế toán ở nhà hàng cần lưu ý một số vấn đề như sau:

 + Xác định được nhà hàng đó chuyên cung cấp các món ăn gì? vì mỗi một nhà hàng kinh doanh một số món ăn riêng biệt của họ. Để từ đó kế toán mới xây dựng được định mức nguyên vật liệu chính của một số món ăn của nhà hàng đó.

 + Các chi phí chung như chi phí điện nước, Gas cần được phân bổ chung

 + Khi xuất hóa đơn luôn phải có kèm bảng kê chi tiết từng món ăn; vậy cần phải xây dựng được giá thành của các món ăn để khi xuất hóa đơn làm thế nào cho lợi nhuận phù hợp.

 + Xây dựng bảng lương theo ca vì thông thường tại nhà hàng nhân viên thường làm theo ca như vậy nó sẽ hợp lý hơn và thực tế hơn.

 + Từ việc tập hợp được chi phí trên tính và kết chuyển chi phí và lập báo cáo tài chính

Mô tả công việc của một kế toán khách sạn – nhà hàng

 Công việc hàng ngày

 – Xử lý hóa đơn, chứng từ xuất/nhập từ bộ phận mua hàng, bộ phận kho bãi.

 – Xây dựng thang bảng lương cho nhân viên, chi trả tiền lương cho nhân viên

 – Thu phí dịch vụ ăn uống ngủ nghỉ của khách hàng.

 – QUAN TRỌNG: đối với một Kế toán nhà hàng thì các bạn phải chú ý cách lập bảng kê mua hàng không có hóa đơn giá trị gia tăng

 – Nếu khách hàng yêu cầu xuất hóa đơn GTGT; thì kế toán nhà hàng phải làm bảng kê chi tiết các loại đồ ăn, thức uống. Rồi từ đây các bạn có thể cân đối thu chi; đầu vào đầu ra nguyên phụ liệu.

 – Kiểm kê tài sản, công cụ dụng cụ hàng tháng.

 – Theo dõi giá cả biến động từ bên cung cấp

 – Theo dõi lượng hàng hóa xuất hàng ngày so với lượng tồn kho định mức.

 – Theo dõi lượng đặt hàng hóa đặt từ nhà cung cấp cân đối lại so với lượng hàng tồn đã quy định

 – Thông báo với người phụ trách chi nhánh hoặc giám đốc khi xảy ra các trường hợp không đúng định mức tồn kho; không đúng số lượng đặt hàng.

 – Kiểm tra định kỳ hàng hóa, nguyên phụ liệu; thực phẩm nhập xuất tồn trên giấy tờ; và lượng nguyên phụ liệu hàng hóa thực tế trong kho.

 – Hạch toán khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí ngắn hạn, dài hạn hàng tháng.

 Mô tả công việc của Kế toán khách sạn – Nhà hàng phải làm cuối quý, tháng:

 ke-toan-nha-hang-khach-san-can-phai-lam-gi-3

 – Lập báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính cuối năm

 – Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tháng hoặc quý

 – Báo cáo xuất nhập tồn nguyên vật liệu, thực phẩm…

 – Lập báo cáo doanh thu, tình hình lỗ lãi cho giám đốc

 – Kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên …

Kế toán doanh thu và xác định KQKD dịch vụ khách sạn

1. Chứng từ kế toán
Chứng từ sử dụng để hạch toán doanh thu kinh doanh dịch vụ khách sạn là các chứng từ:
– Hóa đơn GTGT
– Hợp đổng và quyết toán họp đồng khách sạn.
– Phiếu nhập kho, phiếu xuâ’t kho
– Chứng tò thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có…
2. Tài khoản kế toán
Kế toán doanh thu dịch vụ khách sạn, kế toán sử dụng các TK: 511, 632, 131, 3387, 333, 521, 111, 112…
3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi hoàn thành cung cấp dịch vụ buồng cho khách hàng:

 + Căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền của bộ phận kinh doanh dịch vụ khách sạn, kê’toán ghi nhận doanh thu trong kỳ ghi:

 Nợ TK 111,112 – Tổng số tiền thanh toán Có TK 33311 – ThuếGTGT đầu ra

 Có TK 5113 – Doanh thu bán dịch vụ.

 + Trường hợp đã hoàn thành cung cap dịch vụ nhưng chưa thu tiền, căn cứ vào HĐGTGT, kế toán ghi nhận doanh thu dịch vụ trong kỳ:

 Nợ TK 131 – Tổng số tiền thanh toán phải thu Có TK 5113 – Doanh thu dịch vụ cung cap Có TK 3331 – ThuếGTGT đầu ra.

 Khi thu được tiền, ghi:

 Nợ TK 111,112 – SỐ tiền nhận được

 Có TK 131 – Tổng số tiền thanh toán phải thu.

 + Nêu dịch vụ khách sạn cung câp cho người nước ngoài thu bằng ngoại tệ, ghi:

 Nợ TK 1112, 1122, 131 – Tổng sô’ tiền thanh toán (tỷ giá giao dịch thực tê)

 Có TK 5113 – Doanh thu bán dịch vụ (tỷ giá giao dịch thực tê)

 Có TK 3331 – ThuếGTGT đầu ra.

 + Trường hợp khách hàng đã đặt trước tiền khách sạn nhưng lại đơn phương tò chô’i dịch vụ thì khoản tiền phạt được xác định tùy thuộc và quy định của hợp đổng, ghi:

 Nợ TK 131 – Sô’ tiền còn phải thu

 Có TK 711 – Thu nhập khác

 Có TK 111,112 – Sô’ tiền phải trả.

 – Trường hợp doanh thu đã ghi nhận nhưng dịch vụ không được cung câp (có thể được do chủ quan hoặc khách quan), kế toán ghi:

 Nợ TK 5212 (Trường hợp doanh thu đã được ghi nhận vào TK 511) – Giảm giá hàng bán

 Nợ TK 3387 (Trường hợp doanh thu chưa được ghi nhận vào TK 511) – Doanh thu chưa thực hiện

 Nợ TK 3331 (Giảm thuếGTGTđầu ra tương ứng dịch vụ không cung câp) – ThuếGTGT phải nộp Có TK 111,112 – Sô’ tiền phải trả.

  • Cuôì kỳ xác định giá thành thực tế của dịch vụ cung cap trong kỳ, kế toán ghi:

 Nợ TK 632 – Giá vôh hàng bán

 Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

  • Trường họp doanh thu đã ghi nhận nhưng dịch vụ không được cung câp (có thể được do chủ quan hoặc khách quan), kế toán ghi:

 Nợ TK 5212 (Trường hợp doanh thu đã được ghi nhận vào TK 511) – Giảm giá hàng bán

 Nợ TK 3387 (Trường hợp doanh thu chưa được ghi nhận vào TK 511) – Doanh thu chưa thực hiện Có TK111, 112.

 + Trong trường hợp giảm giá dịch vụ ngoài hóa đơn, kế toán ghi:

 Nợ TK 5213 – Hàng bán bị trả lại

 Có TK111,112.

 + Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ với giá trị lớn tính trên một hóa đơn hay một hợp đổng được hưởng chiê’t khâu thương mại, kế toán ghi:

 Nợ TK 5211 – Chiết khâu thương mại

 Có TK111, 112.

  • Cuối kỳ xác định giá thành thực tê’của dịch vụ cung cấp trong kỳ, kế toán ghi:

 Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

  • Cuôì kỳ, khâu trừ thuếGTGT

 Nợ TK 3331 – ThuếGTGT phải nộp

 Có TK 133 – ThuếGTGT được khấu trừ.

  • Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu để xác định doanh thu thuần.

 Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ

 Có TK 5211 – Chiết khấu thương mại

 Có TK 5212 – Giảm giá hàng bán Có TK 5213 – Hàng bán bị trả lại.

 Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ:

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THựC HÀNH
Câu 1: Trình bày đặc điểm cơ bản của dịch vụ khách sạn?
Câu 2: Trình bày phương pháp kế toán chi phí dịch vụ khách sạn?
Câu 3: Nêu bản châ’t và nội dung kinh tế của chi phí và giá thành dịch vụ khách sạn?
Câu 4: Nêu phương pháp hệ số dùng đê’ tính giá thành dịch vụ khách sạn?
Câu 5: Trình bày phương pháp kế toán doanh thu dịch vụ khách sạn?
2. Bài tập thực hành
Bài 1: Có sô’ liệu chi phí và kết quả cho thuê phòng ngủ tại một khách sạn trong tháng như sau: (đơn vị tính l.OOOđ)
* Tổng SỐ phòng ngủ của khách sạn 500, trong đó:
– Sô’ phòng VIP: 50
– Sô’ phòng loại 1: 250
– Sô’ phòng loại 2: 200
Hệ sô’ phòng loại 2 = 1; Hệ sô’ phòng loại 1 = 1,4; Hệ sô’ phòng VIP = 1,8
* Trong tháng khách sạn đã cho thuê được 8.438 lượt phòng và thu bằng TGNH, trong đó:
+ Phòng VIP: 410 lượt với giá chưa thuê’ GTGT 10% là 300/lượt
+ Phòng loại 1: 3.220 lượt với giá chưa thuếGTGT 10% là 200/lượt
+ Phòng loại 2: 4.804 lượt với giá chưa thuếGTGT 10% là 150/lượt
* Các chi phí tập hợp trong tháng như sau:
– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  
+ Hoa tươi 17.500
+ Tạp chí 9.700
+ Trà, nước 5.400
+ Thuôc đánh răng, bàn chải 9.200
+ Xà phòng, dầu tắm, dầu gội 13.700
+ Giâỳ vệ sinh 4.100
+ Giâỳ, bút, kim, chỉ… 700
– Chi phí nhân viên:  
+ Tiền lương nhân viên lễ tân 56.000
+ Tiền lương nhân viên phục vụ phòng 200.000

 + Tiền lương nhân viên quản lí bộ phận 82.000

 + Các khoản trích theo tiền lương tỉ lệ 19%

  • Chi phí khâỉi hao tài sản cô’định:

 + Khâu hao buồng phòng                             420.000

 + Khâu hao các thiết bị trong phòng 50.000

  • Phân bô’giá trị công cụ dụng cụ:

 + Giường ngủ                                                 30.000

 + Tủ, bàn ghế                                                 44.600

 + Rèm, ga, chăn, gôì, khăn mặt…                 20.400

  • Chỉ phí điện, nước, điện thoại, fax… 152.000
  • Chi phí hoa hồng môi giới                           26.480

 Yêu cầu:

  1. Tính giá thành của lượt phòng theo từng câp loại phòng, biết giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng và cuôì tháng là không đáng kể.
  2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xác định lợi nhuận gộp.

 Biết: Khách sạn quản lý hàng tổn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

 Lòi giải:

 1. Tính giá thành của lượt phòng theo từng câp loại phòng, biết giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng và cuối tháng là không đáng kể.

 – Tổng chi phí tập hợp trong tháng: 1.206.000; trong đó:

 + Chi phí NVLTT 60.300

 + Chi phí NCTT 304.640

 + ChiphíSXC 841.060

  • Tổng chi phí tính vào giá thành dịch vụ phòng = 1.206.000
  • Sô’ lượt phòng quy chuẩn

 + Phòng VIP = 410 X 1,8 = 738

 + Phòng loại 1 = 3220 X 1,4 = 4508

 + Phòng loại 2 = 4804 X 1 = 4804

 Tổng sô’ lượt phòng quy chuẩn = 10.050

  • Hệ số phân bổ chi phí

 + Phòng VIP = 738 /10.050 = 0,073

 + Phòng loại 1 = 4508 / 10.050 = 0,449

 + Phòng loại 2 = 4808 / 10.050 = 0,478

 Lập bảng tính giá thành:

 Bảng tính giá thành phòng loại 1

 Tháng/N

 Sô’ lượt cho thuê: 3.220

Khoản mục

 CP

rri           z

 Tông giá thành

Phòng loại 1
Hệ SỐ z z đon vị
NVLTT 60.300 0,449 27.074,7 8,4
NCTT 304.640 0,449 136.783,3 42,4
sxc 841.060 0,449 377.636 117,2
Tổng 1.206.000   541.494 168

  

 Bảng tính giá thành phòng loại 2

 Tháng/N

 Sô’ lượt cho thuê: 4.804

Khoản mục

 CP

Tổng giá thành Phòng loại 2
Hệ SỐ z z đon vị
NVLTT 60.300 0,478 28.823,4 6
Khoản mục

 CP

r-w-1                                       • /

 Tông giá thành

Phòng loại 2
Hệ số z z đon vị
NCTT 304.640 0,478 145.617,9 30,3
sxc 841.060 0,478 402.026,7 83,7
r-1-ĩ 

 Tổng

1.206.000   576.468 120

  

 Bảng tính giá thành loại phòng VIP
Tháng/N

 SỐ lượt cho thuê: 410

Khoản mục

 CP

Tổng giá thành Phòng VIP
Hệ SỐ z z đon vị
NVLTT 60.300 0,073 4.401,9 10,7
NCTT 304.640 0,073 22.238,7 54,3
sxc 841.060 0,073 61.397,4 149,7
rp A?

 Tổng

1.206.000   88.038 214,7

 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xác

 định lợi nhuận gộp. (Đon vị tính: l.OOOđ)

  1. Tổng hợp chi phí sản xuâ’t kinh doanh dở dang trong kỳ

 NợTK154                            1.206.000

 Có TK 621                                   60.300

 Có TK 622                                  304.640

 CÓTK627                                   841.060

  1. Kết chuyển chí phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành

 NợTK632                            1.206.000

 CÓTK154                                   1.206.000

  1. Ghi nhận doanh thu dịch vụ khách sạn trong kỳ

 NợTK112                            1.636.360

 CÓTK511                                  1.487.600

 Có TK 3331                               148.760

  1. Kết chuyển chi phí liên quan

 NợTK911                            1.206.000

 CÓTK632                                  1.206.000

  1. Kê’t chuyển doanh thu liên quan

 NợTK511                            1.487.600

 CÓTK911                                  1.487.600

  1. Kết quả lợi nhuận gộp = 1.487.600 – 1.206.000 = 281.600

 Bài 2: Cũng với số liệu về chi phí và kê’t quả cho thuê phòng ngủ ở bài 1, doanh nghiệp đã xây dựng định mức chi phí cho từng lượt phòng theo từng cấp loại phòng như sau:

Khoản mục CP Phòng VIP Phòng loại 1 Phòng loại 2
NVLTT 10 7,4 5,5
NCTT 50 37 27,5
sxc 140 103,6 77
Tổng cộng 200 148 110

 

 Kế toán tính giá thành sản phẩm theo trình tự sau:

 – Tính giá thành định mức theo số lượt phòng cho thuê thực tế.

Khoản mục

 CP

Phòng VIP Phòng loại 1 Phòng loại 2 Cộng
NVLTT 4100 23.828 26.422 54.350
NCTT 20.500 119.140 132.110 271.750
sxc 57.400 333.592 369.908 760.900
Tổng cộng 82.000 476.560 528.440 1.087.000

 – Tính tỷ lệ giá thành cho từng khoản mục:

 CÓTK511                                  1.487.600

 Có TK 3331                               148.760

  1. Kết chuyển chi phí liên quan

 NợTK911                            1.206.000

 CÓTK632                                  1.206.000

  1. Kê’t chuyển doanh thu liên quan

 NợTK511                            1.487.600

 CÓTK911                                  1.487.600

  1. Kết quả lợi nhuận gộp = 1.487.600 – 1.206.000 = 281.600

 Bài 2: Cũng với số liệu về chi phí và kê’t quả cho thuê phòng ngủ ở bài 1, doanh nghiệp đã xây dựng định mức chi phí cho từng lượt phòng theo từng cấp loại phòng như sau:

Khoản mục CP Phòng VIP Phòng loại 1 Phòng loại 2
NVLTT 10 7,4 5,5
NCTT 50 37 27,5
sxc 140 103,6 77
Tổng cộng 200 148 110

 

 Kế toán tính giá thành sản phẩm theo trình tự sau:

 – Tính giá thành định mức theo số lượt phòng cho thuê thực tế.

Khoản mục

 CP

Phòng VIP Phòng loại 1 Phòng loại 2 Cộng
NVLTT 4100 23.828 26.422 54.350
NCTT 20.500 119.140 132.110 271.750
sxc 57.400 333.592 369.908 760.900
Tổng cộng 82.000 476.560 528.440

 1.087.000

  

  

  

  

  

 Tag: tìm hà giáo