Thỏa thuận hợp tác kinh doanh

 Thỏa thuận hợp tác kinh doanh

 Để hợp tác kinh doanh với nhau các bên trong hợp đồng cần thỏa thuận rất nhiều nội dung hợp tác giữa hai bên

 Cơ hội hợp tác kinh doanh

 Để tìm hiểu các cơ hội kinh doanh doanh nhân có thể tham khảo tại web: https://vcci-hcm.org.vn/

 Cơ hội hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp dệt may của Uzbekistan
28 / 05 / 2020

 Các doanh nghiệp Uzbekistan trong lĩnh vực dệt may cần tìm đối tác Việt Nam bao gồm: Công ty Al-Hakim Plyus LTD Công ty Amir Eko Textile LTD Công ty Bukhara Brilliant Silk LTD Công ty BUXORO FAYZ TEKSTIL LTD Công ty GOLDEN FABRIC TEXTILE …

 Cơ hội hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp rượu bia của Ukraine
28 / 05 / 2020

 Obolon JSC là doanh nghiệp hàng đầu của Ukraine chuyên về bia và rượu mạch cần tìm kiếm cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này. Các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm vui lòng xem thông tin chi …

 Hồng Kông – Nơi phát triển và cất cánh cho các nhà khởi nghiệp năng động
23 / 04 / 2020

 Tính đến năm 2019, Hồng Kông đã được Tổ chức Di sản xếp hạng là nền kinh tế tự do nhất thế giới trong 25 năm liên tiếp. Năm 2019, có hơn 9.000 công ty có các công ty mẹ bên ngoài Hồng Kông hoạt …

 Công ty Multibook tìm kiếm khách hàng tại Việt Nam
10 / 03 / 2020

 1. Giới thiệu về Công ty TNHH Multibook Multibook Co., Ltd. sẽ cung cấp các giải pháp liên quan đến hệ thống toàn cầu và kinh doanh ở nước ngoài của khách hàng trên cơ sở một cửa thông qua tư vấn triển khai hệ …

 Công ty Cosmo Instruments (Nhật Bản) tìm kiếm khách hàng ở Việt Nam
27 / 02 / 2020

 1. Giới thiệu về Cosmo Instruments Co., Ltd. Cosmo Instruments Co., Ltd. là một trong những nhà sản xuất máy kiểm tra độ rò rỉ khí (Air Leak Tester) hàng đầu trên thế giới. Chúng tôi luôn cố gắng hết mình để cung cấp các …

 NEOARK CORPORATION (Nhật Bản) tìm đối tác Việt Nam
06 / 01 / 2020

 Giới thiệu sơ lược về công ty NEOARK CORPORATION Được thành lập vào năm 1975, công ty NEOARK đề ra khẩu hiệu “Thách thức không giới hạn với Công nghệ Laser và Quang học!”. Niềm tin vững chắc của công ty không thay đổi từ …

 Công ty OEX (Ba Lan) tìm đối tác Việt Nam
09 / 12 / 2019

 Công ty OEX là doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Ba Lan với hơn 20 kinh nghiệm trong lĩnh vực kết nối kinh doanh giữa khu vực Trung Âu và khu vực Đông Nam Á. Công ty hiện đang tìm kiếm …

 TOYOKOSHO Co., Ltd. tìm kiếm đối tác tại Việt Nam
21 / 11 / 2019

 Giới thiệu sơ lược về công ty TOYOKOSHO CO., LTD. Công ty TOYOKOSHO chuyên về công nghệ lọc không khí, cung cấp giải pháp toàn diện cho các vấn đề mùi hôi thông qua việc thiết kế, sản xuất và kinh doanh, bảo trì và …

 Phòng thí nghiệm điện Kett (Nhật Bản) tìm kiếm đối tác ở Việt Nam
04 / 11 / 2019

 Giới thiệu sơ lược về Phòng thí nghiệm điện Kett Phòng thí nghiệm điện Kett được thành lập vào năm 1946 và đã phát triển các dòng sản phẩm bao gồm máy kiểm tra độ ẩm, máy phân tích cận hồng ngoại, máy kiểm tra …

 Tập đoàn SONIC (Nhật Bản) tìm kiếm đối tác ở Việt Nam
04 / 11 / 2019

 Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn SONIC Tập đoàn SONIC được thành lập vào năm 1948 với số vốn hiện tại là 80 triệu JPY và đội ngũ nhân viên là 120 người. Tập đoàn chuyên phát triển và sản xuất các thiết bị …

 Hợp tác kinh doanh homestay

 Homestay là gì? Sự bùng nổ mạnh mẽ của loại hình kinh doanh homestay
Về bản chất, homestay là loại hình lưu trú mà khách du lịch sẽ nghỉ lại tại nhà dân để khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu về phong tục tập quán, đời sống văn hóa của người dân tại địa phương. Để hiểu rõ hơn, hãy hình dung về một loại hình lưu trú tại nhà người dân. Ở đó, bạn sẽ được hòa mình vào không gian sinh hoạt với gia chủ, được nấu nướng, được làm việc, trò chuyện và ăn uống với họ như một thành viên trong gia đình. Từ đó, bạn sẽ có một cái nhìn gần gũi và chân thực hơn về văn hóa địa phương mà mình vừa đặt chân tới.

 Loại hình này đặc biệt phù hợp với những quốc gia có nền văn hóa đa dạng như Việt Nam. Đó là lý do tại sao kinh doanh homestay đang là một từ khóa rất hot trong giới trẻ hiện nay.

 Tại sao bạn nên kinh doanh homestay?
#1. Tiềm năng của kinh doanh homestay
Loại hình lưu trú homestay mới trở nên phổ biến ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây do sự nở rộ của trào lưu “tây balo” và “phượt” của giới trẻ Việt Nam và nước ngoài. Mong muốn của họ là có một nơi lưu trú giá rẻ và được trải nghiệm văn hóa địa phương. Vì thế, khách sạn hay resort không thể đáp ứng được nhu cầu của nhóm đối tượng này mà chỉ có loại hình homestay.

 Hiện nay, kinh doanh homestay đã nở rộ ở nhiều vùng miền ở Việt Nam như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Đà Nẵng, Hội An, Ninh Bình, Huế, Hà Giang… Theo các chuyên gia du lịch, loại hình kinh doanh homestay không thu hút những đơn vị phát triển chuyên nghiệp bởi thị trường tiềm năng nhưng nhỏ lẻ, mất thời gian quản lý và lợi nhuận không cao như kinh doanh khách sạn, resort… Vì vậy, kinh doanh homestay đang trở thành lĩnh vực tiềm năng cho những người ít vốn, dân địa phương và dân công sở kiếm lời.
Lợi nhuận luôn là yếu tố đầu tiên quyết định sức hấp dẫn của một lĩnh vực kinh doanh. Với kinh doanh homestay, có nhiều người đã kiếm được mức thu nhập từ vài chục đến vài trăm triệu đồng một tháng. Anh Chính (Thanh Xuân, Hà Nội) cho hay hơn một năm trước, anh có thuê một căn nhà để kinh doanh homestay. Căn nhà này anh thuê lại từ chủ cũ với mức giá 8 triệu đồng một tháng trong thời hạn 3 năm. Sau đó, anh đầu tư tổng cộng khoảng 150 triệu đồng để sửa sang lại và mua sắm thêm nội thất.

 Sau khi homestay đi vào hoạt động, mỗi tháng anh thu về khoảng 60 triệu đồng. Ngay cả vào những tháng thấp điểm, anh vẫn thu về không dưới 40 triệu đồng. Sau khi trừ đi chi phí nhân sự, tiền điện nước, anh vẫn có thể thu lãi khoảng 20 – 30 triệu đồng. Sau hơn một năm triển khai, hiện anh Chính đã có 3 căn nhà kinh doanh theo hình thức này. Mỗi tháng anh thu về một khoản lợi nhuận lên tới 60 triệu đồng. Vào những tháng cao điểm, lợi nhuận có thể đạt 90 – 100 triệu đồng.

 #3. Vốn đầu tư ban đầu ít và dễ huy động
So với các hình thức kinh doanh dịch vụ lưu trú khác, rõ ràng số vốn cần để kinh doanh homestay là ít hơn rất nhiều, chỉ dao động từ vài chục tới vài trăm triệu đồng. Do đó, rất dễ dàng để bạn huy động vốn. Bạn có thể sử dụng tiền tiết kiệm hoặc vay mượn từ người thân, bạn bè, hoặc rủ họ cùng góp vốn kinh doanh. Ngoài ra, nếu bạn đang đi làm công sở và có một mức thu nhập cố định hàng tháng, bạn có thể dễ dàng vay tiền ngân hàng để kinh doanh homestay.

 #4. Thu hồi vốn nhanh
Quá trình cải tạo homestay diễn ra rất nhanh chóng. Chỉ mất khoảng 2 tuần – 1 tháng là bạn có thể bắt tay vào hoạt động kinh doanh để thu lời. Theo khảo sát, mức giá thuê homestay dao động từ 300.000 đồng đến 1 triệu đồng một đêm cho mỗi căn. Với tỷ lệ đặt phòng khoảng 60% thì một tháng, bạn có thể kiếm được 5,4 – 54 triệu đồng. Trừ đi chi phí quản lý và nhân viên thì đây vẫn là một con số doanh thu ấn tượng. Với mức doanh thu này, bạn sẽ nhanh chóng thu hồi vốn.

 #5. Tự do tài chính
Khi homestay của bạn thu hút được nhiều khách với số lượng ổn định, công việc kinh doanh này sẽ mang lại cho bạn một nguồn thu nhập thụ động hấp dẫn. Trên thực tế, nhiều người đã làm giàu thành công từ công việc kinh doanh này và thậm chí sau đó đã bỏ công việc “làm công ăn lương” hiện tại.
Những khó khăn khi kinh doanh homestay
#1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Mặc dù nhu cầu lưu trú tại homestay là rất lớn, nhưng do có ngày càng nhiều homestay mọc lên, nên cạnh tranh vì thế cũng rất gay gắt. Do đó, chủ homestay cần phải chú trọng đầu tư, nâng cao chất lượng của cơ sở mình, đồng thời đưa ra mức giá hợp lý mới mong kinh doanh lâu dài được.

 #2. Khó giữ chân khách hàng cũ
Đối tượng khách hàng chủ yếu của homestay là giới trẻ, những người ưa khám phá và trải nghiệm những thứ mới mẻ. Do đó, rất ít khả năng họ sẽ quay trở lại với một homestay nào đó. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn được phép làm ăn theo kiểu “chụp giật”. Bạn vẫn phải đảm bảo cung cấp cho khách hàng một trải nghiệm độc đáo. Nếu làm được điều đó, họ sẽ giới thiệu người thân và bạn bè của họ đến với homestay của bạn.

 #3. Thất thoát doanh thu khi quản lý từ xa
Đối với nhiều người (ví dụ dân văn phòng), kinh doanh homestay là một công việc làm thêm ngoài giờ. Thậm chí, có nhiều người còn kinh doanh homestay ở địa phương khác nơi họ sinh sống và làm việc. Do đó, họ bắt buộc phải thuê người khác quản lý (thường là dân địa phương). Đây là điều cần thiết.

 Tuy nhiên, nếu bạn không biết cách kiểm soát thì sẽ rất dễ xảy ra tình trạng thất thoát doanh thu. Chẳng hạn, quản lý và nhân viên có thể thông đồng để gian lận tiền phòng. Đây là nỗi lo lắng lớn nhất của những người kinh doanh homestay từ xa.

 Tuy nhiên, vấn đề này hoàn toàn có thể giải quyết một cách dễ dàng nếu bạn quản lý khách sạn bằng khóa từ. Khách chỉ có thể vào phòng nếu có khóa (key) do phần mềm tạo ra. Để tạo key cho khách hàng, lễ tân bắt buộc phải nhập thông tin lên phần mềm, nên rất khó để gian lận. Đây không chỉ là một giải pháp tránh thất thoát doanh thu hiệu quả mà còn mang lại hình ảnh chuyên nghiệp cho homestay trong mắt khách hàng, đặc biệt là những du khách nước ngoài.
#4. Rắc rối với chủ nhà
Đối với những người không sở hữu căn nhà mà đi thuê từ người khác để kinh doanh homestay, đôi khi họ sẽ gặp phải vấn đề với chủ nhà, chẳng hạn bị chủ nhà đòi lại mặt bằng. Anh Trường, một người có kinh nghiệm 2 năm kinh doanh homestay cho biết: “Tôi từng thuê một căn làm homestay nhưng sau đó chủ nhà thấy mình làm ăn tốt đã phá hợp đồng, đòi lại nhà. Mặc dù ở thời điểm đó, tôi mới hòa vốn đầu tư thiết kế, sửa sang…” Do đó, bạn cần rất chặt chẽ khi thỏa thuận hợp đồng với chủ nhà.
#1. Vốn
Tùy thuộc vào mục đích kinh doanh của từng người, vốn có thể dao động từ vài chục triệu cho tới vài trăm triệu đồng. Tuy nhiên, theo những chuyên gia giàu kinh nghiệm, số vốn an toàn nhất nên vào khoảng 300 – 500 triệu đồng bởi trong quá trình vận hành homestay sẽ có nhiều chi phí phát sinh và nhà đầu tư có thể phải bỏ tiền để bù lỗ trong thời gian đầu khi homestay chưa có nhiều khách.
#2. Nghiên cứu thị trường
Để thành công với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, bạn cũng cần phải nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng. Và kinh doanh homestay cũng không phải là ngoại lệ. Bạn cần phải “khoanh vùng” được khách hàng mục tiêu mà bạn muốn nhắm tới. Họ là ai? Bao nhiêu tuổi? Sở thích của họ là gì?… Tất cả những đặc điểm này sẽ quyết định vị trí của homestay và cách bạn thiết kế để khách hàng của bạn “ở một lần là không muốn về”.

 #3. Địa điểm
Vị trí đắc địa là yếu tố quan trọng nhất khi kinh doanh dịch vụ lưu trú, và kinh doanh homestay cũng không phải là ngoại lệ. Do khách hàng của homestay muốn đi thăm thú nhiều nơi mà tốn ít thời gian nhất có thể, nên địa điểm của homestay cũng cần thuận tiện cho họ di chuyển. Đối với các địa phương có truyền thống về du lịch, cần lựa chọn địa điểm kinh doanh homestay ở gần các điểm du lịch nổi tiếng. Đối với những homestay ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, hãy chọn địa điểm ở gần trung tâm để du khách tiện đi lại và cũng sầm uất hơn.

 #4. Thuê mặt bằng (nếu bạn không sở hữu)
Nếu bạn đã sở hữu sẵn mặt bằng để kinh doanh homestay thì càng tốt. Điều đó sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu và nhanh chóng thu hồi vốn hơn. Tuy nhiên, nếu không sở hữu mặt bằng thì bạn hoàn toàn có thể đi thuê lại từ người khác. Rất nhiều người đã và đang kinh doanh homestay rất hiệu quả theo cách này.

 #5. Hoàn thành thủ tục cấp phép kinh doanh homestay
Giống như tất cả hình thức kinh doanh dịch vụ lưu trú khác, kinh doanh homestay là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Để được cấp phép kinh doanh homestay, bạn cần đáp ứng đầy đủ những yêu cầu, điều kiện đã được quy định rất cụ thể và rõ ràng trong các văn bản pháp luật như: Luật Du lịch 2005, Nghị định số 46/2012/NĐ-CP, Nghị định 79/2014/NĐ-CP… Ngoài ra, bạn cũng cần được cấp các giấy phép như: Giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy công nhận xếp hạng.
#6. Tuyển quản lý và nhân viên cho homestay
Để vận hành một homestay, bạn bắt buộc phải thuê nhân viên. Và nếu bạn không có thời gian và kinh nghiệm để quản lý homestay, bạn cần phải thuê một quản lý cho homestay của mình.

 Chiến lược kinh doanh homestay hiệu quả
#1. Thiết kế homestay thật độc đáo
Đối tượng khách hàng của homestay thường là giới trẻ. Họ thường bị thu hút bởi những thứ độc đáo, mới mẻ. Do đó, bạn cần thiết kế và trang trí homestay sao cho thật độc đáo để thu hút đối tượng này. Ngoài ra, homestay càng độc đáo thì càng khuyến khích khách hàng chụp ảnh “check-in” và chia sẻ trên mạng xã hội. Đây cũng là một cách hiệu quả để quảng cáo miễn phí cho homestay của bạn.
#2. Cung cấp những trải nghiệm độc đáo
Nhiều người quên mất rằng lý do khách hàng lựa chọn lưu trú tại homestay thay vì khách sạn là do họ muốn trải nghiệm văn hóa địa phương. Kết quả là họ chỉ tập trung vào việc giảm giá để hút khách. Về lâu dài, điều này sẽ khiến việc kinh doanh của bạn lâm vào tình trạng thua lỗ. Nếu muốn kinh doanh homestay hiệu quả và bền vững, bạn cần cung cấp cho du khách những trải nghiệm mới mẻ và độc đáo. Rất nhiều homestay đã “ăn nên làm ra” nhờ cho phép du khách trải nghiệm: thăm ruộng lúa chín, hái hoa quả, xuống ao bắt cá… hay tự tay nấu nướng với những nguyên liệu họ tự tay thu hoạch được.

 #3. Đầu tư vào gian bếp
Để kinh doanh homestay thành công, bạn cần mang lại cho du khách cảm giác ấm cúng, thoải mái giống như đang ở nhà. Vậy làm điều đó bằng cách nào? Không có cách nào hiệu quả hơn là tập trung vào gian bếp của căn nhà. Bởi gian bếp đại diện cho sự ấm cúng, thân thuộc với những bữa cơm của gia đình. Do đó, hãy chú trọng đầu tư cho gian bếp sao cho thật tiện nghi và sạch sẽ.

 #4. Đăng bán phòng trên các kênh OTA
Để thu hút khách hàng đến với homestay, không còn cách nào khác là bạn phải đẩy mạnh việc truyền thông và quảng bá. Và một trong những kênh quan trọng bạn không thể bỏ qua, đó là OTA (các đại lý du lịch trực tuyến). Đây cũng là kênh chủ yếu để bạn tiếp cận đối tượng du khách nước ngoài. Một số kênh OTA quan trọng mà bạn nên cân nhắc bán phòng trên đó, có thể kể đến như: Agoda.com, Expedia.com, Booking.com…
#5. Sử dụng phần mềm quản lý
Rất nhiều người có tư tưởng rằng homestay quy mô nhỏ (chỉ có vài phòng) thì không cần sử dụng phần mềm quản lý. Đây là một sai lầm bởi một phần mềm quản lý chuyên nghiệp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Trước hết, nó có thể giúp bạn quản lý homestay từ xa, rất phù hợp với những chủ homestay phải thuê người quản lý và không thể có mặt 24/24 tại homestay của mình.

 Ví dụ, phần mềm quản lý homestay ezCloudhotel có tính năng kết nối khóa từ. Khách chỉ có thể vào phòng nếu có khóa (key) do phần mềm tạo ra. Để tạo key cho khách hàng, lễ tân bắt buộc phải nhập thông tin lên phần mềm, nên rất khó để gian lận. Đây không chỉ là một giải pháp tránh thất thoát doanh thu hiệu quả mà còn mang lại hình ảnh chuyên nghiệp cho homestay trong mắt khách hàng, đặc biệt là những du khách nước ngoài.

 Ngoài ra, phần mềm còn giúp bạn tránh khỏi vấn đề overbooking khi bán phòng trên các kênh OTA. Nếu bạn đã từng phải vào từng kênh OTA một để cập nhật số phòng trống, bạn sẽ hiểu công việc này tốn thời gian như thế nào. Chưa kể tới việc cách làm thủ công này không thể đáp ứng được tính kịp thời. Vì thế, tình trạng overbooking rất dễ xảy ra.

 Một phần mềm quản lý có tính năng quản lý kênh phân phối như ezCloudhotel sẽ giúp bạn dễ dàng giải quyết vấn đề này. Cụ thể, mỗi khi có booking đổ về, hệ thống sẽ tự động trừ đi số phòng trống hiện tại, sau đó đăng bán phòng trên tất cả các kênh với số phòng trống đã được cập nhật.
Một số mô hình kinh doanh homestay độc đáo
Như đã nói, để kinh doanh homestay thành công trong bối cảnh “người người làm homestay, nhà nhà làm homestay”, bạn cần phải biết cách khiến homestay của mình trở nên độc đáo. Dưới đây, là một số mô hình kinh doanh homestay độc đáo mà bạn có thể tham khảo:

 Có vốn nhàn rỗi cần hợp tác kinh doanh

 1, Hãy lên ý tưởng kinh doanh, kế hoạch rõ ràng

 Bạn muốn tìm người hùn vốn, làm ăn chung vốn trước hết phải lên ý tưởng kinh doanh và viết bản kế hoạch thực hiện thật rõ ràng, thực tế. Nếu người hùn vốn cảm thấy ý tưởng của bạn hay, có khả quan, lời lãi cao, phù hợp với khả năng kinh doanh của họ thì sẽ an tâm làm ăn chung vốn.
Khi có ý tưởng kinh doanh bạn mới có thể quan sát tìm người hùn vốn thích hợp với ý tưởng của bạn. Nhưng bạn biết đấy, dù người thân hay là bạn bè thân đi chăng nữa khi bắt đầu hợp tác kinh doanh chắc chắn sẽ xảy ra rất nhiều mâu thuẫn rắc rối xuất phát từ công việc, quan điểm cá nhân. Chính vì thế, ngay từ lúc ban đầu bạn hãy chọn đối tượng hợp tác của mình thật ăn ý, tránh chọn người nóng tính, làm việc không có trách nhiệm.v.v. nên chọn người có kiến thức, nhiệt tình, năng nổ khi làm việc, hiểu tính nhau, nhường nhau một chút, ví dụ có thời gian bạn sẽ làm nhiều việc hơn bạn kia nhưng lợi nhuận thì nếu cưa đôi cũng vẫn nên vui vẻ.

 3, Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đừng bao giờ bạn nghĩ rằng đã là người thân, bạn thân thì cần gì viết bản hợp đồng. Nhưng bạn đã sai lầm rồi đấy, bản hợp đồng sẽ tạo niềm tin và sự công bằng cho bạn và người hợp tác quyết tâm làm ăn thật đàng hoàng, chỉnh chu, có trách nhiệm. Ngoài ra, bản hợp đồng này sẽ quy định rõ các điều lệ nguyên tắc làm việc, số vốn hùn chung, quy định làm việc nhóm, phần trăm lợi nhuận kinh doanh sau này khi đạt được sẽ hưởng bao nhiêu.
4, Phân công trách nhiệm, nguyên tắc tham gia hợp tác làm ăn chung vốn
Khi đã hùn hạp làm ăn, bạn phải có trách nhiệm với công việc của mình, mỗi thành viên đều phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phương hướng kinh doanh rõ ràng, để tránh người làm ít người làm nhiều sinh ra mâu thuẫn. Cụ thể:

 + Phân chia công việc cho nhau rõ ràng, phải có trách nhiệm với công việc được giao để cùng nhau phát triển, có thể đóng góp ý kiến công việc của người đang chịu trách nhiệm nhưng không mặc định bắt buộc người đó làm theo ý kiến của mình.

 + Luôn động viên nhau trọng công việc kinh doanh, tránh than vãn, làm người cộng tác hụt hẫng, nản chí.

 + Khi xảy ra sai sót, khó khăn, phải cùng ngồi với nhau bàn bạc giải quyết vấn đề tránh cãi nhau, bỏ trách nhiệm.

 + Phải lắng nghe ý kiến của người cộng tác, nếu không hài lòng hãy phản biện bằng những lý do thuyết phục nhất.
+ Giải quyết công việc bằng sự tư duy, logic, xử lý mọi tình huống một cách lý tính và bình tĩnh.

 + Đôi lúc cũng xảy ra mâu thuẫn, bởi không ai biết được kế hoạch, hướng đi nào tốt nhất cho nên khi làm việc nhóm cần có những mâu thuẫn để và

 + Nếu có nhiều người hùn vốn thì phải phân chia nhiệm vụ, lợi nhuận rõ ràng tránh tình huống bè phái cục bộ, tranh chấp bất ổn.

 5, Cách chia lợi nhuận kinh doanh
Làm ăn chung thì tốt nhất là mở công ty cổ phần, tách biệt tiền lương & phân chia lợi nhuận.Tiền lương thì ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít; lợi nhuận thì chia theo tỉ lệ góp vốn, nhưng cũng xác định trước về mức đầu tư công sức cho công ty, cửa hàng; chứ nếu chỉ đầu tư lúc đầu rồi sau đó cứ thế ngồi ăn chia lợi nhuận mà không làm gì thì cũng không bền đâu.

 Cần hợp tác kinh doanh với người có mặt bằng

 1. Một hướng đi mới trong mua bán
Có những mặt bằng mua bán tập trung đầy đủ các nguyên nhân vị thế, chất lượng, lượng khách đông nhưng lại bế tắc về nhân viên, vốn đầu tư. Thay vì sang nhượng lại cho người khác, người có mặt bằng sẽ chủ động tìm những bạn đồng hành cùng ý tưởng, chí hướng để thường xuyên theo đuổi con đường kinh doanh đang chọn.
Sự hợp tác ăn ý đóng vai trò cần thiết trong kinh doanh

 Một số lĩnh vực cộng tác mua bán mang lại hiệu quả cao như: mở quán ăn, quán café, studio, mua bán sữa chữa điện thoại…

 Thông qua web của chúng tôi, các bạn sẽ có được cái Quan sát bao quát nhất về tình ảnh mặt bằng cho thuê trên các quận huyện, để từ đó hướng đến mặt bằng ưng ý nhất, thuận tiện nhất.

 XEM THÊM 18 Cách Giúp Sale Bất Động Sản Bán Hàng/Marketing & Xây Dựng Thương Hiệu Hiệu Quả Nhất

 2. Quyền lợi của việc hợp tác kinh doanh trên mặt bằng có sẵn
Điều easy nhận thấy là cắt giảm được một khoản ngân sách đáng kể. Thay vì việc sợ với con số trên hóa đơn thuê mặt bằng hàng tháng, bạn chỉ nhận vai trò góp một phần vốn, góp ý tưởng, góp nhân lực cho plan mua bán mình tâm đắc.
Nhiều thời cơ tăng trưởng mua bán chào đón hơn khi bạn ở thế “được tìm kiếm”. Những mặt bằng kinh doanh tưởng chừng giống như bị quên lãng sẽ lại vun đầy sức sống khi có sự chung tay góp sức của bạn.

 – chủ đề doanh số luôn được đảm bảo khi lựa chọn đúng partner cùng chí hướng, trọng chữ tín và đạo đức mua bán.
– Mặt bằng có sẵn sẽ được chủ sở hữu chăm chút về tiện nghi, trang thiết bị, nghiên cứu kỹ địa thế và nhu cầu phân khúc.

 – Đặc biệt, những mặt bằng dạng sẵn có sẽ làm bạn an tâm khi k qua người giới thiệu trung gian, bạn chỉ cần gặp trực tiếp chủ sở hữu và đàm luận cụ thể mọi điều khoản.

 3. Cầu nối uy tín, quan hệ bền vững
Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng chung mặt bằng mua bán với định dạng mặt hàng kinh doanh cụ thể, chúng tôi luôn phân phối những địa chỉ đưa tính khả thi.

 Với trải nghiệm và uy tín lâu năm trong ngành nghề nhà đất, chúng tôi tự hào là chiếc cầu nối vững chãi, tìm kiếm, giới thiệu khách hàng tiềm năng, nới rộng những thời cơ cộng tác cung cấp doanh số cao cho cả hai bên.

 “Một cây sử dụng chẳng nên non…” nhưng khi có sự chia sẻ, hợp tác, bất kỳ ngành nghề nào cũng đạt được kết quả hơn chờ mong. Rất nhiều vị trí lý tưởng cần đến bản lĩnh đi đầu của bạn!

 Đến với ytuongkinhdoanh.vn là đến với kho thông tin hữu ích update khẩn trương, bắt kịp xu hướng đối tượng. Mọi cơ hội hợp tác sẽ xây dựng rộng cửa chào đón bạn. Chúng tôi hy vọng đem đến cho quý KH những lợi ích thiết thực nhất cùng lúc nhận lại sự tin tưởng và lời hứa liên kết bền lâu!
Hợp tác kinh doanh không cần vốn
Chọn người cộng tác cùng có vốn
Như một quy luật bù trừ của cuộc sống. Nếu bạn không sở hữu vốn thì phải cộng tác với người có vốn là điều tất nhiên. Tuy nhiên khi cộng tác thì bạn sẽ là ai trong cuộc chơi? Bạn không có vốn nhưng bạn có ý tưởng và bạn hiểu được cách biến ý tưởng đấy thành lợi nhuận, thành tiền. Vì lẽ đó, khi đã hợp tác bán hàng với ai đấy, bạn nên biết mình là ai và mình có thành quả ra sao. Không thì bạn sẽ rất bị động trong cuộc chơi bán hàng khốc liệt này.

 Bạn mạo hiểm tuy nhiên có lẽ bạn được cực kì nhiều
Chẳng có ai bán hàng mà không cần vốn? Bạn đã từng nghĩ như vậy trong đầu? Tuy nhiên có không hề ít hình thức bán hàng không cần vốn mà vẫn làm được. Làm gì khi không có vốn bây giờ? Chính vì không hề có vốn mà bạn chẳng cần sợ hãi bất kì điều gì.

 Mọi thứ đều tiếp tục như một cuộc thử sức và điều bạn phải cần làm độc nhất đấy là khôn ngoan và quyết tâm đến cùng. Ví như khi bạn không hề có gì trong tay. Một người nọ thuê bạn cùng họ đăng bài lên bán. Mặt hàng bạn bán được sẽ là của bạn. Vì vậy mà trở nên công tác viên sale sẽ giúp cho việc làm giàu không vốn của bạn có rất nhiều khả quan.

 Bạn có khả năng không có vốn nhưng bạn nhất định nên có quyết tâm
Tất cả mọi thứ đều sẽ trở thành dễ dàng hơn khi mà bạn cố gắng. Bạn có biết xuất phát điểm của phần lớn người còn tồi tệ hơn bạn rất nhiều. Nhưng sự nỗ lực và quyết tâm chẳng bao giờ đánh mất. Bí quyết kinh doanh không cần vốn nghe có vẻ viển vông nhưng nó vẫn xảy ra hằng ngày. Chỉ là bạn không thấy, vì không thấy nên không tin là mình thực hiện được.

 

 tag: đồ   biên   án   thao   siêu   mini   xe   mai   linh   mẫu   thoả   hải   gà   rán   trà   spa   mỹ   2018   cam   họp   hop   dong   tac   can   uong   mau   cafe   taxi   dap   dien   moi   son   giay   dep