Tìm hiểu về các công viên

 Công viên lê thị riêng

 Công viên Lê Thị Riêng là một công viên ở Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Khu vực này trước năm 1975 là một nghĩa trang. Công viên mang tên bà Lê Thị Riêng, người chiến sĩ phe Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam do bà được an táng tại đây.

 Công viên Lê Thị Riêng được bao bọc bởi các con đường là Cách Mạng Tháng Tám, Bắc Hải và Trường Sơn, có diện tích khoảng 8 ha. Trong công viên có hồ nước mà thuở xưa từng là con rạch nối với kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Gần lối vào công viên có nhà truyền thống, bia tưởng niệm sự kiện Tết Mậu Thân. Công viên là nơi đặt phần mộ Lê Thị Riêng (Ủy viên Ủy ban Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam). Ngoài ra, còn có một bia tưởng niệm Trần Phú đánh dấu việc người ta tìm thấy mộ vào năm 1999.[1]

 

 Công viên này có 20% diện tích đất bị dùng cho thuê kinh doanh, gồm khu vui chơi trẻ em (gọi là khu Thỏ Trắng) chiếm 1 ha diện tích, khu nhà sách, quầy hàng ăn uống.[2]

 

 Lịch sử

 Thời Việt Nam Cộng hòa, khu vực này là một nghĩa trang rộng 30 ha, có tên là nghĩa trang Chí Hòa (trước đó gọi là nghĩa địa Đô Thành). Lân cận khu này là khám Chí Hòa, xa hơn là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ. Sau thiệt hại lớn về nhân mạng của đôi bên trong sự kiện Tết Mậu Thân năm 1968, chính quyền đô thành Sài Gòn bấy giờ cho đào hố lớn trong nghĩa trang để chôn tập thể hàng ngàn xác người, từ sự việc này mà sinh ra những lời đồn đại dị đoan. Thấy vậy, Hội Phật tử Long Hoa Sài Gòn cho xây ngôi miếu và tạc tượng Địa Tạng để trong nghĩa trang. Tượng có chiều ngang 0,75 m, đế cao 3 m, có chất liệu là đá Italia đen nặng gần 10 tấn, do điêu khắc gia Mai Lân thực hiện. Năm 1983, trong một nỗ lực nhằm cải tạo bộ mặt đô thị, nhà chức trách cho giải tỏa nghĩa trang Chí Hòa để xây công viên. Ngày 23 tháng 8 năm 1986, pho tượng Địa Tạng được dỡ lên để di dời về Quan Âm tu viện ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

 

 Công viên 23/9

Công viên 23 Tháng 9 là một công viên nằm tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, thuộc địa phận Quận 1. Công viên nằm giữa hai con đường Lê Lai và Phạm Ngũ Lão, trải dài từ công trường Quách Thị Trang đến chợ Nguyễn Thái Bình nằm trên đường Nguyễn Trãi. Công viên gồm 3 khu và bị ngăn cách nhau bởi đường Nguyễn Thị Nghĩa.
Lịch sử
Công viên trước đây là Ga xe lửa Sài Gòn do Pháp xây dựng từ thế kỷ 19. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, ga xe lửa bị phá huỷ và dời đến vị trí hiện nay tại quận 3. Một phần của ga được biến thành công viên. Phần còn lại thành khu dân cư, kết hợp với khu Phạm Ngũ Lão – Đề Thám trở thành khu vực quen thuộc đối với khách du lịch lữ hành do có nhiều nhà trọ rẻ tiền và khách sạn mini, cùng với các dịch vụ phục vụ du lịch khác.
Năm 1998, khu vực dân cư này bị san bằng để chuẩn bị cho một dự án cao ốc của Đài Loan tên là Saigon Cultural Center (Trung tâm Văn hoá Sài Gòn). Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, dự án này bị bỏ hoang cho đến ngày nay. Phần xây dựng dở vẫn còn có thể được nhìn thấy; cư dân địa phương gọi đó là một “lỗ đen của Sài Gòn”.
Phần công viên kia do bị hàng rào bao kín nên trở thành điểm tập trung các tệ nạn xã hội như hút chích ma túy, mại dâm,…
Năm 2002, hàng rào công viên bắt đầu được phá dỡ trong dự án cải tạo lại công viên trở thành mảng xanh quý giá nơi trung tâm thành phố. Hàng rào của phần dự án bị bỏ hoang cũng được phá dỡ, cải tạo, thành không gian mở, nhập vào công viên 23 Tháng 9.
Năm 2006, có dự án xây dựng toà nhà văn phòng cao 54 tầng tại phần công viên gần chợ Nguyễn Thái Bình. Tuy nhiên chính quyền thành phố đã không cấp phép vì lo ngại ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị.Tuy nhiên cho đến hiện nay vẫn không có cây xanh nào tại khu vực dự tính xây dựng toà nhà trên, và gần đó lại có một toà nhà ống cao 15 tầng.
Hiện nay, công viên trở thành điểm vui chơi quan trọng của người dân thành phố. Hội hoa xuân hàng năm được tổ chức tại đây.
Cải tạo

 Bản đồ

 Trước cải tạo

 Khu A:Khu vực cây xanh

 Khu B:Các công trình xây dựng cho hoạt động mua sắm, ăn uống, dịch vụ, giải trí… và chiếm gần nửa diện tích khu này

 Khu C:bãi xe buýt công cộng

 Dự án cải tạo

 Thành phố dự kiến 100% diện tích mặt đất là công viên công cộng, các chức năng khác được bố trí ở 4 tầng ngầm. Công viên kết nối tuyến Metro Số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) ở tầng hầm và kết nối liên tục lên mặt đất bằng không gian mở (nhiều cây xanh) tại trục Hàm Nghi, Lê Lợi, đường đi bộ Nguyễn Huệ, Công viên cảng Bạch Đằng, hai cầu đi bộ qua Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2).Không gian quảng trường và khu biểu diễn được bố trí tại những cao độ khác nhau cả trên và dưới mặt đất, sử dụng các giải pháp thiết kế thông tầng kết hợp ứng dụng hệ thống cây nhân tạo như: cây năng lượng mặt trời (dùng năng lượng mặt trời cung cấp điện năng), cây thu nước mưa (tái tạo sử dụng cho tưới tiêu trong công viên), cây thông gió (sử dụng để tăng khả năng thông thoáng cho phần không gian bên dưới tầng hầm).Các phân khu chức năng trên mặt đất: văn hóa, thể thao, nhạc nước, quảng trường trung tâm, lối dạo vườn cảnh, quảng trường nhà ga Metro.Thiết kế phần ngầm tầng một và 2 gồm có trạm xe bus, thương mại, triển lãm, nơi đỗ xe, tiện ích công cộng, cây xanh hiện hữu, khu kết nối dự kiến với nhà ga Bến Thành và nhà ga ngầm C1 tuyến Metro 3a; tầng ngầm 3 và 4 là bãi đỗ xe, hệ thống kỹ thuật công trình ngầm.Ngoài ra, công viên có các hồ điều tiết ngầm, công nghệ hiện đại, tích nước mưa phục vụ tưới tiêu, hạn chế tối đa việc ngập nước tại khu vực xung quanh.

 

 Công viên thủ lệ

Công viên Thủ Lệ nằm bên trong khuôn viên có một mặt hồ lớn, với một dải đất hình oval giống như  giọt nước mắt. Đó cũng là nguồn gốc của cái tên Thủ Lệ, mang ý nghĩa là giữ lấy giọt lệ ở bên trong. Nằm trên địa phận làng Thủ Lệ, một làng cổ có từ thời nhà Lý với sự tích thần Linh Lan và đền Voi Phục, đây không chỉ là một địa điểm vui chơi giải trí của người dân mà là một di tích lịch sử của mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến.
Được khởi công ngày 19/05/1975, với diện tích hơn 28ha, phần lớn dựa vào thế đất tự nhiên,  trong đó 6ha là hồ nước. Các công trình kiến trúc trong công viên có quy mô khá nhỏ về chiều cao và mật độ xây dựng, với thiết kế hài hòa với cảnh sắc tự nhiên.
Vị trí
Công viên cách trung tâm thành phố khoảng 5 km về phía Tây, góc đường Kim Mã, Cầu Giấy, đường Bưởi, Đào Tấn và phố Nguyễn Văn Ngọc, giáp với khách sạn Hanoi Daewoo, chính thức được khởi công ngày 19 tháng 5 năm 1976 và hai năm sau mở cửa đón khách. Công viên nằm trên địa phận làng Thủ Lệ, một làng cổ có từ thời nhà Lý (thế kỷ XI), sự tích làng gắn với sự tích thần Linh Lang thờ trong đền Voi Phục.
Công viên được xây dựng trên một địa hình khá đẹp: khoảng 29 ha, hồ nước mênh mông có gờ đất chạy dài bao bọc như bầy rồng, rắn đuổi nhau; núi Bò, đền Voi Phục dưới bóng si rậm rạp.
Thông tin thêm
Từ năm 2006, nhiều nghìn mét vuông đất công Vườn thú Hà Nội đã bị cho tư nhân mướn lại kinh doanh để mở đủ loại nhà hàng, quán bia, café, karaoke, tennis…với giá rẻ và những hợp đồng thuê đất từ một vài năm đến 25 năm, theo kết luận của Sở Tài nguyên – Môi trường là “sử dụng đất sai mục đích, vi phạm khoản 1, điều 107 Luật Đất đai năm 2003”, tuy nhiên đến nay vẫn chưa ai chịu trách nhiệm.

 

 

 Công viên gia định

 Công viên Gia Định là một công viên cây xanh ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Đây được xem là lá phổi của thành phố với diện tích phủ xanh khá lớn

 Lịch sử

 Năm 1950, vùng đất xanh tốt này được quy hoạch để làm sân Golf, trở thành sân Golf đầu tiên của Sài Gòn. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, sân Golf ngưng hoạt động. Ngày 11 tháng 12 năm 1978, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 3870/QĐ-UB giao toàn bộ khu bãi sân golf nằm trên địa bàn quận Phú Nhuận và Gò Vấp cho Sở Quản lý Công trình Công cộng quản lý để xây dựng thành Công viên Thành phố, đặt tên là Công viên Gia Định[2]

 

 Vị trí

 

 Vị trí công viên Gia Định

 Cổng chính của công viên nằm trên đường Hoàng Minh Giám, Phường 3, quận Gò Vấp. Một phần của công viên thuộc Phường 9, Phú Nhuận. Công viên nằm gần 3 trục đường chính: đường Nguyễn Kiệm, Hoàng Minh Giám và Hồ Văn Huê:

 

 Hướng Đông và hướng Bắc giáp ranh với các hộ dân ở Phường 3 – Quận Gò Vấp

 Hướng Bắc giáp với đường Nguyễn Thái sơn và một phần đường Bạch Đằng Tân Bình

 Hướng Tây Bắc giáp đường Hoàng Minh Giám

 Hướng Tây Nam giáp sân vận động Phú Nhuận

 Hướng Nam giáp các hộ dân Phường 9 – Quận Phú Nhuận.

 Hướng Đông Nam tiếp giáp chung cư Nguyễn Kiệm thuộc Phường 9 – Quận Phú Nhuận[1]

 Cảnh quan

 Diện tích

 

 Công viên Gia Định

 Tổng diện tích mặt bằng của Công viên Gia Định là: 57.880m², tương đương 5.8ha. Trong đó diện tích thảm cỏ là 34.410m² chiếm 59,45%. Diện tích đường gạch, đường nhựa, vỉa hè và nhà mát là 20.595m². Diện tích bồn hoa, bồn kiểng chiếm 647m², với nhiều chủng loại hoa, kiểng. Kết hợp hơn 300 cây kiểng trổ hoa và gần 250 chậu kiểng các loại. Hồ nước với diện tích 117m² có chức năng tạo vẻ mỹ quan và cân bằng ẩm độ vào mùa khô.[1]

 

 Đến năm 2005, diện tích công viên còn khoảng 32 ha. Nhưng Ủy ban Nhân dân thành phố lại cò dự án tiếp tục cắt xén bớt, như là dự án đường nối Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – vành đai ngoài được UBND TP.HCM chấp thuận lại mở đường đi qua công viên và đang làm dự án cắt tiếp 2ha đất công viên để xây dựng chung cư, tuy nhiều người dân đã không đồng ý với dự án này.[3]

 

 Cây xanh

 Công viên Gia Định có mảng cây xanh với số lượng gần 700 cây gồm nhiều chủng loại như: Sọ khỉ, Lim xẹt, Me tây, Bò cạp nước,…Có thể nói với diện tích được phủ xanh khá lớn, Công viên Gia Định được xem như một trong những lá phổi xanh của Thành phố.[1]

 

 Khu vui chơi cho trẻ em

 Từ tháng 5 năm 2012, thành phố đã xây dựng tại đây một khu vui chơi cho trẻ em rộng 8.300 m2, gồm các phân khu dành cho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi, từ 7 đến 11 tuổi và 12 đến 15 tuổi với nhiều trò chơi vận động, xích đu, thang leo mạo hiểm, vòi nước… tổng vốn đầu tư hơn 12 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố, và đây là một trong 10 khu vui chơi được thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng Nhân dân thành phố khóa VIII về đầu tư, xây dựng, phát triển các cơ sở vui chơi giải trí cho trẻ em trên địa bàn thành phố.[4]

 

 Hoạt động

 

 Công viên Gia Định

 Công viên Gia Định do Khu Quản lý giao thông đô thị số 3 thuộc Sở Giao thông vận tải TP. HCM quản lý. Hiện tại Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP. HCM được thuê chăm sóc bảo dưỡng công viên này. Với cảnh quan hài hòa, diện tích mảng xanh và khuôn viên rộng lớn, Công viên Gia Định là nơi nghỉ ngơi, thư giãn và các hoạt động thể dục thể thao lý tưởng phục vụ cho cư dân sống ở khu vực xung quanh và du khách gần xa. Trong những năm qua, Công viên Gia Định đã trở thành điểm quen thuộc tổ chức chợ hoa phục vụ người dân mỗi dịp xuân về.

 

 Bên cạnh đó ban quản lý Công viên đã phối hợp tốt với chính quyền địa phương tạo điều kiện tổ chức các hội thao và sinh hoạt đoàn đội nhằm nâng cao sức khỏe người dân và mang lại hiệu quả về mặt xã hội[1] Ngoài ra mỗi dịp tết đến đây còn là nơi tổ chức “Hội hoa Xuân” (cùng với đường hoa Nguyễn Huệ, công viên 23 tháng 9 và công viên Lê Văn Tám). Năm 2013 UBND TP di dời đoàn xiếc TP từ công viên 23/9 về công viên gia định hoạt động cho đến nay.

 

 Công viên nước đầm sen

 Dam Sen Cultural Park (Vietnamese: Công viên Văn hóa Đầm Sen) is an amusement park located in District 11, Ho Chi Minh City, Vietnam. The park has an area of 50 hectares, of which 20% comprises lakes and 60% trees and gardens.

 

 Attractions

 

 Paddle boats on West Lake.

 Tàu lộn vòng siêu tốc, Công viên Đầm Sen.JPG

 The park comprises 30 areas: an electronic games zone, folk tales theater, antique castle, square, small west lake, Nam Tu royal garden, rock garden, and water palace, dancing island, sea life center, subaquatic puppet theater, ancient Giac Vien pagoda, butterfly garden, fishing area, ky long display zone, tea store, adventure games zone, swan lake, horse’s gallop lake, western flower garden, ancient Rome-themed square, cultural square, water musical scene, bowling area, sport services area, crayfish fishing lake, Thuy Ta restaurant, children’s play area, picture lamps, nine fragment edge, Monorail station, and Monorail track.

 

 The tropical garden contains more than 70 species of birds and 20 species of animals. A 22-meter-high rock garden contains several waterfalls and caves, the largest cavern of which is decorated as a water palace and holds many colorful fishes. The Nam Tu royal garden features an orchidaceous garden and valuable bonsai ornamental trees. The park’s adventure playgrounds and activities, including slide yard, electric cars, high speed slide train, and water park, are popular with teenagers.

 

 The park has a number of features unique in Vietnam: its 2 km monorail, affording views from five meters above the ground; adventure boats that cross the waterfall; and the unusual “Roman” square, featuring European flowers including roses, classical Roman-style stone pillars, statues, and a musical water show with 3,000 seats. This water display, located just behind the European flower garden, was built in 2005 at a cost of 12 billion dong and placed behind the Europe flower garden. It features a musical performance on a specially designed stage featuring water sprays and laser lights, with films projected onto a 28-meter-high screen of water. The technique was based on a similar display in Sentosa Island (www.sentosa.com.sg), Singapore.

 

 History

 Before 1975, the land on which Dam Sen now stands was wild marshland. Between 1976 and 1978 the land was drained and turned over to cultivation by workforces mobilized by the people’s committee of Ho Chi Minh City.

 

 By 1983 the project covered around 30 hectares of water and vegetation, and its management was delegated from the city to the 11th District. The 11th enlisted three groups; the good corporation, cultural company, and seafood enterprise, to run the park.

 

 In 1989, operation of the project switched to the Phu Tho company, a new unit split from the foods corporation.

 

 Công viên lê văn tám

 Công viên Lê Văn Tám là một công viên tại phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Công viên nằm giữa bốn tuyến đường là Hai Bà Trưng, Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu và Phan Liêm. Đây là nơi luyện tập thể dục thể thao quen thuộc của người dân. Khu vực công viên được bố trí cây xanh, vườn hoa hài hòa và một số trò chơi dành cho trẻ em. Từng có một dự án xây bãi đậu xe ngầm ở đây nhưng đã bị hủy bỏ sau gần một thập niên không xây dựng.

 Lịch sử

 Thời Pháp thuộc, nơi đây là nghĩa địa dành cho người Pháp nên được gọi tên là Đất Thánh Tây. Tên chính thức của nghĩa trang trước tiên gọi là Jardin du Père d’Ormay, sau là Cimetière Massiges. Đây là nơi chôn cất nhiều lính tráng Pháp kể từ những năm đầu khi người Pháp chiếm được Sài Gòn, có những ngôi mộ chôn từ năm 1866. Một số nhân vật tên tuổi thời thuộc địa như Francis Garnier cũng được mai táng ở đây.[1]

 

 Sang thời Việt Nam Cộng hòa nghĩa trang mang tên Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Tổng thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu cũng có mộ phần tại đây.

 

 Năm 1983, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra chỉ thị 17/CT-UBND yêu cầu dời nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi khỏi thành phố để lấy đất xây Cung văn hóa Thiếu nhi.[2] Sau đó, khu vực này được giải toả và xây dựng thành công viên, đặt tên là Lê Văn Tám theo tên của một nhân vật huyền thoại không có thật thời Chiến tranh Đông Dương. Đây là công trình chào mừng 10 năm sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 (1975-1985).

 

 Dự án bãi đậu xe trước đây

 Tại công viên Lê Văn Tám từng có dự án theo hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) để xây bãi đậu xe ngầm. Dự án được cấp phép đầu tư với số vốn 100 triệu đô la Mỹ, một bên là năm tầng hầm sức chứa 2.000 xe máy, 1.250 ô tô, 28 xe buýt, xe tải và một bên là ba tầng hầm dành cho thương mại. Dự án động thổ lần đầu vào tháng 8 năm 2010 và dự kiến sẽ hoàn thành sau 3 năm, nhưng không xây dựng được gì và bị hủy hợp đồng vào tháng 7 năm 2019.[3]

 

 Hội sách thành phố Hồ Chí Minh

 Cứ hai năm một lần, Hội sách thành phố Hồ Chí Minh lại diễn ra tại công viên Lê Văn Tám, tính đến năm 2018 đã trải qua 10 lần tổ chức. Trong một tuần Hội sách năm 2014, tại đây có 500 gian hàng của 156 đơn vị nhà xuất bản, công ty phát hành sách – truyền thông văn hóa, công ty kinh doanh văn phòng phẩm – văn hóa phẩm và trung tâm ngoại ngữ. Trên 20 triệu cuốn sách được đưa đến đây với nhiều mức giảm giá khác nhau. Ngoài trưng bày và bán sách, tại đây còn có các buổi giao lưu với tác giả sách và biểu diễn văn nghệ.

 Công viên thống nhất

Công viên Thống Nhất là một trong những công viên lớn ở Hà Nội, Việt Nam. Trong công viên có Hồ Bảy Mẫu. Nó tiếp giáp với 4 mặt phố: phố Trần Nhân Tông, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn và Đại Cồ Việt, thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Là một trong những công viên lớn của Hà Nội, có Hồ Bảy Mẫu nằm ở trung tâm, tuy tiếp giáp tới tận 4 mặt phố nhưng công viên lại rất yên tĩnh, thoáng mát, luôn là lựa chọn lý tưởng để thư giãn, vui chơi, sinh hoạt nhóm, hay học tập ngoài trời.
Lịch sử
Có một thời gian, Công viên Thống Nhất mang tên công viên Lê Nin. Từ khi vườn hoa Chi Lăng được đặt tên công viên Lê Nin, công viên Thống Nhất dùng lại tên cũ.

 

 Công viên hòa bình

 Giới thiệu

 Công viên Hòa Bình

 Tọa độ 10,76065°B 106,67375°ĐTọa độ: 10,76065°B 106,67375°Đ

 Khai trương 8 tháng 10, 2010

 Công viên Hòa Bình (Peace Park) là một công viên mới xây dựng ở Hà Nội, nằm giáp với đường Phạm Văn Đồng và đường Đỗ Nhuận. Công viên được xây dựng nhằm kỉ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.

 Công viên Hòa Bình được xem là một trong những biểu tượng của Thủ đô được xây dựng trên diện tích 20ha, tại phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

 Không gian công viên

 Công viên có diện tích khoảng hơn 20 ha, nằm trên địa bàn  xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Đây là công trình kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội, đồng thời thủ đô cũng vinh dự được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì Hòa bình”.

 Điểm nhấn kiến trúc của công viên là lối ra vào chính không xây dựng cổng mà dựng các biểu tượng. Cổng chính phía Bắc, lùi khoảng 40m là lối vào nối tiếp là chuỗi các đảo cây xanh theo thảm.

 Điểm nổi bật tại cổng Bắc chính là mô hình chim Lạc được xây dựng hướng ra đường quốc lộ. Nếu bạn là một con người tinh tế, và để ý đến từng nét thiết kế, ắt hẳn bạn sẽ nhận ra được nét thú vị trong cách thiết kế này, đó là mô hình chim lạc cùng với hồ nước tạo thành chữ No War.Cổng phía Nam và phía Đông lại được thiết kế với biểu tượng chim bồ câu đang bay.

 Tượng Hòa Bình là biểu tượng vinh danh “Vì hòa bình” của thành phố Hà Nội, với chiều cao 30 m của hình ảnh người mẹ bồng con trên vai với đàn chim bồ câu nối đuôi bay theo sau, bức tượng này được xem là điểm nhấn chính của công viên. Tượng được đặt ở phía Nam, gắn kết với không gian cây xanh, vườn tiểu cảnh ở các phía Đông, Tây, Bắc và trung tâm, tạo thành một chỉnh thể thống nhất về ý tưởng và hình thức thể hiện.

 Bên trong công viên, có hồ điều hoà diện tích 5,4 ha với chức năng điều tiết nước và tạo cảnh quan.

 

 Các khu vực vui chơi giải trí kết hợp với các công trình phụ trợ, dịch vụ, lưu niệm, chòi nghỉ, bãi đỗ xe hài hòa thống nhất trong cảnh quan cây xanh, hồ nước, tạo sự gần gũi với thiên nhiên.

 Không gian cây xanh trồng mới kết hợp với hồ nước và các công trình nhỏ như cầu, hành lang gỗ ven hồ tạo không gian xanh thơ mộng.

 

 Với giá vé vào cửa là 0 đồng, lại có khuôn viên rộng rãi thoáng đẹp, không có sự chen lấn như các công viên khác, công viên hàng ngày thu hút hàng ngàn lượt khách ghé thăm và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong lòng những người dân thủ đô.

 

 Năm 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội, Thủ đô Hà Nội vinh dự được UNESCO – Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc trao tặng danh hiệu “Thành phố vì Hòa bình”. Để tạo dựng một biểu tượng của Thủ đô, thành phố đã quyết định xây dựng công viên mang tên Hòa Bình rộng trên 20ha, tại phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Công viên được khánh thành ngày 8 tháng 10 năm 2010.

 

 

 Công viên suối mơ

 Công viên Suối Mơ – Điểm đến thú vị mới khi du lịch Đồng Nai

 Chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100km, Công viên Suối Mơ là một trong những điểm du lịch mới thu hút bạn trẻ yêu thích khám phá và cũng là điểm đến được nhiều gia đình lựa chọn nghỉ ngơi, tận hưởng không gian xanh mát vào mỗi dịp cuối tuần.

 Tọa lạc tại xã Trà Cổ, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Công viên Suối Mơ được ví như thiên đường “biển trên rừng” với kiến tạo thiên nhiên ấn tượng cùng dòng suối trong vắt, những ngọn thác mát lạnh kết hợp tuyệt mỹ với khu hồ tắm rộng với diện tích lên đến 150.000 m².

 Để đến với Suối Mơ, bạn sẽ mất khoảng 3 giờ di chuyển bằng xe máy từ Sài Gòn. Tham khảo lộ trình như sau: Xuất phát theo hướng QL1 khoảng hơn 64 km đến Ngã 3 Dầu Dây, sau đó rẽ trái theo QL 20 hướng lên Đà Lạt khoảng 48 km nữa, qua cột số 48 UBND huyện Định Quán khoảng 700m rồi rẽ phải chạy sâu vào bên trong là đến Suối Mơ.

 Nước suối ở đây khá đặc biệt, các dòng nước được khai thác từ các mạch nước ngầm, những dòng suối nhỏ len lỏi qua các khe đá, đổ vào lòng hồ mát lạnh và có thể nhìn thấy cả đám rong mọc lên từ dưới nước cực đẹp, chứ không phải như dòng nước lạnh được xử lý đơn thuần giống các hồ, suối khác.

 Ngoài tham quan, lưu lại những tấm hình tuyệt đẹp ở công viên Suối Mơ thì bạn còn có thể tham gia nhiều hoạt động cắm trại, tiệc BBQ, tổ chức teambuilding…

 Giá vé vào cổng là 40.000 đồng/người lớn và 30.000 đồng đối với trẻ em. Lưu ý thêm, tại Công Viên Suối Mơ không cho mang đồ ăn thức uống vào. Tuy nhiên, bên trong khu công viên đã có nhiều nhà hàng, hàng quán phục vụ các món ăn Alacarte, thức ăn nhanh, kem và nước giải khát… có giá tầm 15.000 – 35.000 đồng, còn bữa ăn chính thì dao động trong khoảng 70.000 – 300.000 đồng tùy món lẩu, chiên, xào, nướng…

 Nhiều bạn trẻ thích thú khi lội xuống dòng suối, chạm đến những viên đá mát lạnh dưới chân… và đây cũng là hồ tắm thiên nhiên duy nhất mà bạn có thể nhìn thấy những viên sỏi dưới chân, ngắm cá bơi lội…

 Đặc biệt, ngoài tắm biển ở hồ nước cực lớn thì bạn có thể cùng bạn bè, gia đình tham gia các hoạt động vui chơi như: đạp xe trên nước, cầu tuột, chơi banh nước, chèo thuyền kayak… hay nằm nghỉ ngơi thư giãn tận hưởng không gian tại khu mái chòi…

 Công viên hoàng văn thụ

 Công viên Hoàng Văn Thụ là một công viên nằm về phía nam sân bay Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, thuộc địa phận quận Tân Bình.

 

 Công viên là mảng xanh có dạng hình tam giác, diện tích khoảng 106.500 m2,[1] được giới hạn bởi các con đường là Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Giót và Trần Quốc Hoàn. Công viên bị cắt ngang bởi đường Phan Thúc Duyện; bắc qua đường này là một cầu vượt cho người đi bộ. Giáp với công viên là vòng xoay Lăng Cha Cả và sân vận động Quân khu 7.

 

 Trong công viên có một hồ nước để câu cá giải trí, diện tích 7.852m².[2] Công viên có khu vui chơi trẻ em diện tích 820m², khánh thành năm 2012.[3]

 

 Trong quá khứ, đất công viên vốn thuộc bãi đáp trực thăng của Bệnh viện 3 dã chiến Mỹ, sau năm 1975 do Quân khu 7 quản lý. Công viên được thành lập năm 1989, hiện thuộc quyền quản lý của Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích quận Tân Bình.

 Công viên thỏ trắng

 Hệ thống khu vui chơi Thỏ Trắng đã có sự thay đổi diện mạo đầy màu sắc để khách hàng thỏa sức vui hội trăng rằm. Trung thu năm nay, công viên Thỏ Trắng hứa hẹn đưa khách tham quan đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác thông qua những biến hoá trong từng chi tiết tại khu vui chơi. Khách hàng được check-in với như chiếc lồng đèn khổng lồ, những lối đi được trang trí màu sắc, bắt mắt đậm chất lễ hội trăng rằm…

 Các trò chơi dân gian với không khí ấm áp, gần gũi với lễ hội Trung thu truyền thống hứa hẹn mang đến cho khách tham quan những giây phút giải trí thú vị và đáng nhớ. Chinh phục những chiếc cầu khỉ chông chênh, thử thách vẽ tranh trên mẹt… là những hoạt động khó bỏ lỡ dịp Trung thu này tại công viên Thỏ Trắng.

 

 Các em thiếu nhi được dịp thưởng thức những tiết mục xiếc, ảo thuật hấp dẫn thông qua chương trình lân sư rồng rước đèn Trung thu. Đây cũng là hoạt động không thể thiếu trong chương trình “Vui hội trăng rằm cùng Thỏ Trắng”.

 

 Hàng đêm, công viên cũng tổ chức chương trình mini gameshow và rút thăm trúng thưởng với nhiều phần quà hấp dẫn. Bên cạnh đó, sức hút từ các trò chơi cảm giác mạnh được xem là điểm nhấn với nhiều khách hàng trẻ.

 Với lễ hội Trung thu lần này, công viên Thỏ Trắng tiếp tục phát hành chương trình giá vé trọn gói giảm đến 50% dưới hình thức bán online qua fanpage và hotline để mọi người có thể trải nghiệm những trò chơi thú vị tại đây.

 Khu vui chơi Thỏ Trắng

 

 Cơ sở 1: CV Lê Thị Riêng – 875 CMT8, phường 15, quận 10, TP.HCM

 

 Cơ sở 2: Nhà thiếu nhi Thủ Đức – 281 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM

 

 Cơ sở 3: Vũng Tàu (đối diện bãi tắm biển Đông) – 9 Thùy Vân (ngã ba Thùy Vân – Lê Hồng Phong), phường Thắng Tam, TP. Vũng Tàu

 

 Cơ sở 4: Tuần Châu – đảo Tuần Châu, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

 

 Facebook: Giải trí Thỏ Trắng; Website: giaitrithotrang.vn

 

 Công viên châu á

 Trải nghiệm những điều tuyệt vời nhất ở Châu Á tại 1 công viên giải trí tuyệt vời ở Đà Nẵng! Nằm trên 1 khu vực hơn 800,000m vuông với nhiều trò chơi và điểm tham quan hấp dẫn, có rất nhiều thứ để bạn tham gia trong suốt 1 ngày ở Công Viên Châu Á. Chỉ cần xuất trình voucher Klook ở cổng chính, nhận vé và bước chân vào 1 công viên văn hóa với điểm nhấn của 10 quốc gia quyến rũ ở Châu Á. Khi vào cửa, bạn sẽ được chào đón ở Central Zone, với hàng loạt các kiến trúc tuyệt vời như Đu Quay Sun Wheel, Tháp Đồng Hồ và nhiều nơi khác! Bên cạnh việc tận hưởng việc vui chơi không giới hạn ở các trò chơi và điểm tham quan, bạn cũng có thể quan sát những thiết kế tinh xảo, tham gia các hoạt động truyền thống, và thưởng thức các món ăn độc đáo của Nhật Bản, Indonesia, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nepal, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam. Công viên là nơi không thể bở lỡ cho cả du khách lẫn dân địa phương. Công viên Châu Á Sun World Đà Nẵng Wonders đảm bảo mang đến cho mọi người, mọi lứa tuổi một trải nghiệm thật vui vẻ.

 Công viên kỳ diệu

 Wonder Park sẽ kể về câu chuyện của cô bé June, người luôn mang trong mình những ý tưởng sáng tạo ngây ngô và thơ mộng nhất mà trẻ em có được. June sẽ vẽ lên công viên kỳ diệu với tên Wonderland của riêng mình và điều bất ngờ đã xảy ra, công viên trong tưởng tượng của cô bé hoàn toàn có thật.

  

  

  

 tag: đo ecopark đâu ashikaga sàn bờ sông yehliu hitachi seaside nắp rose 3d vinhome tình merlion sơ tphcm toản asia map ghế yellowstone dream bangkok dorami doraemon: náo vũ trụ vinpearl bạt nhún thùng rác ngư 1/6 lén bách thảo chốn hò phim nha xuyên vĩnh hằng jeju thủy lâm hùng khung sắt vầng hello kitty yeouido thanh koi thạnh game sex tre khoáng nóng lông suất chiếu everland mềm anh bác nhí cát daklak nuoc tay helio tả 2017 huế google giang liễu diên pleiku van thuyết yang ánh khẩu cartoon network love gang đúc minecraft shinjuku gyoen hot springs chu binh ozo midori bạc disneyland bài lớp nhí game ghế everland koi socnhi vinhomes bách thảo củ kittyd & minnied cát forgotten vĩnh hằng vinhome lâm tả 30/4 bác thanh na liễu khoáng nóng ánh chu ecopark rinrin landmark 29/3 dragon nara lênin asia rio bài mũi đỏ lén phước soc sông đâu rin bờ panorama lông 2015 yeouido thạnh anh nợ sex vầng disneyland thủy tình né 30/4 bài tả đóng phi hạt dẻ vĩnh hằng minecraft đâu hitachi vu safari phước cháy địt lawrensting koi hóc môn gỏi asia 2017 rin everland tình lớp khung game nhí phim sex bách tùng diệp ấy indira gandhi tú mềm nguyệt dĩ soc phù đổng nha thanh sala sunworld thảo điền tiếng anh thới cp tphcm ueno gương huế nóc khoáng nóng hương tràm tồn vinpearl york b map tuyết lông ánh 5ha sông hậu vọng lén mũi đỏ ghế thạnh diên aeon mall đàm củ game tình vinhomes đâu asia park- 2017 thượng sky tả mềm lawrensting lén mấy time tphcm sông hậu harry potter i resort đinh ấy hắc đàm bài thảo điền vinhome hưng yoyogi yersin bể typhoon bách taroko vĩnh hằng everland 1-6 soc lotte koi hóc môn vinpearl nha chép rin pha luông sờ mó ecopark ghế ôm nuoc tiếng anh map dạ liễu thủy safari nhât celadon gamuda lâm sala google 36/76 toản bến kiều apec thanh cát lumphini york lớp non binh duong 23/09 30-4 disney ánh sao máng trượt vingroup hôn huế times hương tràm gửi đâu lông thuyết universal vinhomes vinpearl nha b nhí game vĩnh hằng phúc google map minecraft merlion lát thảo cầm tland mây tình sex offline trụ asia tphcm hóc môn lén cặp cu lenin đống biển