Tình hình nông nghiệp việt nam hiện nay

 Nông nghiệp là gì

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:
Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.
Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi…

 Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu âu đạt hiệu quả cao

 Sản xuất nông nghiệp của các quốc gia Châu Âu đạt hiệu quả cao do : – Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển  trình độ cao. – Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật. – Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hổ trợ tốt của dịch vụ ( quảng cáo, buôn bán,tài chính , bảo hiểm….)

 Tình hình nông nghiệp việt nam hiện nay

 Với thế mạnh nông nghiệp, Việt Nam có ưu thế đảm bảo an ninh lương thực hơn phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á, và có vai trò ngày càng tăng trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác.

 Trong bối cảnh phải chịu sự tác động nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu, cơn đại dịch toàn cầu COVID-19 khiến cho ngành nông nghiệp thế giới nói chung, cũng như của Việt Nam nói riêng gánh thêm những thách thức lớn.

 Với một đất nước hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, câu hỏi đặt ra lúc này là làm sao vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế cho đất nước?

 Đáp án cho lời giải này đã được đưa ra bằng những nỗ lực cụ thể, bằng các số liệu tính toán cẩn trọng cũng như những quyết sách linh hoạt đúng thời điểm.

 Khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp với vai trò trụ đỡ trong đại dịch COVID-19, Chính phủ đã yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực.

 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ động có giải pháp kịp thời khôi phục, phát triển sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản; theo dõi tình hình thời tiết, hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh để chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương có phương án sản xuất phù hợp để đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm cho 100 triệu dân.

 Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng tính toán các phương án để khi cần có thể tận dụng cơ hội về giá và nhu cầu lượng thực trên thế giới đang tăng để tiếp tục xuất khẩu lương thực ở mức hợp lý.

 Khẳng định vị thế và tìm cơ hội trong khó khăn, đó chính là điểm nhấn của ngành nông nghiệp – điểm sáng trong phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

 Vai trò không thể thay thế

 Sau 10 năm thực hiện Kết luận số 53-KL/TW ngày 5/8/2009 của Bộ Chính trị về Đề án “An ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020,” sản lượng lúa của cả nước tăng từ 39,17 triệu tấn (năm 2009) lên 43,4 triệu tấn (năm 2019); bình quân lương thực đầu người tăng từ 497 kg/năm lên trên 525 kg/năm, đưa Việt Nam vào nhóm 6 nước hàng đầu về chỉ số này và vai trò của Việt Nam trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác ngày càng tăng.

 Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhận thức rõ tầm quan trọng của an ninh lương thực, qua mỗi thời kỳ, Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thiết thực phát triển nông nghiệp gắn với duy trì, cải thiện chất lượng tình hình an ninh lương thực quốc gia và từng bước nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân.

 Xuyên suốt nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

 Nghị quyết đã xác định “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.”

 Bám sát Nghị quyết này, trong 10 năm gần đây (2009-2019), tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 2,61%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 3,64%, đóng góp đáng kể trong tăng trưởng GDP cả nước.

 Ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ đảm bảo sứ mệnh an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia mà còn xuất khẩu nhiều mặt hàng cho giá trị cao.

 Trong 10 năm qua, sản lượng lúa gạo tăng từ 39,2 triệu tấn năm 2009 lên 43,45 triệu tấn năm 2019, tăng 12,2%, sản lượng rau các loại tăng 80,5%, trái cây tăng 50%.

 Với thế mạnh nông nghiệp, Việt Nam có ưu thế đảm bảo an ninh lương thực hơn phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á, và có vai trò ngày càng tăng trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác.

 Trong bối cảnh phải chịu sự tác động nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu, cơn đại dịch toàn cầu COVID-19 khiến cho ngành nông nghiệp thế giới nói chung, cũng như của Việt Nam nói riêng gánh thêm những thách thức lớn.

 Với một đất nước hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, câu hỏi đặt ra lúc này là làm sao vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế cho đất nước?

 [Điều tiết linh hoạt để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia]

 Đáp án cho lời giải này đã được đưa ra bằng những nỗ lực cụ thể, bằng các số liệu tính toán cẩn trọng cũng như những quyết sách linh hoạt đúng thời điểm.

 Khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp với vai trò trụ đỡ trong đại dịch COVID-19, Chính phủ đã yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực.

 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ động có giải pháp kịp thời khôi phục, phát triển sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản; theo dõi tình hình thời tiết, hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh để chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương có phương án sản xuất phù hợp để đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm cho 100 triệu dân.

 Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng tính toán các phương án để khi cần có thể tận dụng cơ hội về giá và nhu cầu lượng thực trên thế giới đang tăng để tiếp tục xuất khẩu lương thực ở mức hợp lý.

 Khẳng định vị thế và tìm cơ hội trong khó khăn, đó chính là điểm nhấn của ngành nông nghiệp – điểm sáng trong phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

 Vai trò không thể thay thế

 Sau 10 năm thực hiện Kết luận số 53-KL/TW ngày 5/8/2009 của Bộ Chính trị về Đề án “An ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020,” sản lượng lúa của cả nước tăng từ 39,17 triệu tấn (năm 2009) lên 43,4 triệu tấn (năm 2019); bình quân lương thực đầu người tăng từ 497 kg/năm lên trên 525 kg/năm, đưa Việt Nam vào nhóm 6 nước hàng đầu về chỉ số này và vai trò của Việt Nam trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác ngày càng tăng.

 Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhận thức rõ tầm quan trọng của an ninh lương thực, qua mỗi thời kỳ, Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thiết thực phát triển nông nghiệp gắn với duy trì, cải thiện chất lượng tình hình an ninh lương thực quốc gia và từng bước nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân.

 Xuyên suốt nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

 Nghị quyết đã xác định “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.”

 Bám sát Nghị quyết này, trong 10 năm gần đây (2009-2019), tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 2,61%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 3,64%, đóng góp đáng kể trong tăng trưởng GDP cả nước.

 Ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ đảm bảo sứ mệnh an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia mà còn xuất khẩu nhiều mặt hàng cho giá trị cao.

 Trong 10 năm qua, sản lượng lúa gạo tăng từ 39,2 triệu tấn năm 2009 lên 43,45 triệu tấn năm 2019, tăng 12,2%, sản lượng rau các loại tăng 80,5%, trái cây tăng 50%.

 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước triển khai mạnh mẽ, hiệu quả gói tín dụng đối phó với dịch COVID-19; trong đó có thiết kế chính sách hỗ trợ riêng cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân, thực hiện cơ cấu lại nợ, tiếp tục cho vay mới với lãi suất ưu đãi cho người dân, doanh nghiệp để phục hồi sản xuất, kinh doanh thuộc diện chịu ảnh hưởng của dịch.

 Bộ Tài chính cũng cần triển khai nhanh chóng gói giải pháp gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; miễn thuế, miễn tiền thuê bến bãi, tiền điện, dịch vụ kho lạnh, bảo quản cho các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; xem xét hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp trong ̣nước…

 Quan trọng hơn cả là phục vụ thị trường trong nước bền vững thì mới tính đến xuất khẩu. 100 triệu dân cả nước trong bối cảnh này vẫn chủ động được lương thực, thực phẩm là một kết quả rất tốt đẹp.

 Đây cũng là tiền đề ngành nông nghiệp tiếp tục chuẩn bị các bước tiếp theo để song song với dịch có những điều kiện tiếp tục tổ chức xuất khẩu, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đem lại hiệu quả cho bà con nông dân, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường chia sẻ.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp

 – Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất, phân bố cây trồng vật nuôi.

 – Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định của sản xuất nông nghiệp.

 – Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

 – Tiến bộ khoa học – kĩ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và sản lượng.

 Phát triển nông nghiệp bền vững

 Những năm gần đây chúng ta thường nghe nhiều tới cụm từ “Phát triển bền vững”, cụm từ này cũng được sử dụng trong nhiều bối cảnh và lĩnh vực khác nhau, một trong số đó là “phát triển nông nghiệp bền vững”. Vậy chúng ta hiểu về phát triển “nông nghiệp bền vững” như thế nào?

 Theo một định nghĩa sinh thái học về nông nghiệp bền vững của giáo sư Stephen R. Gliessman tại Đại Học UCSC thì có nghĩa là “một hệ thống có liên quan và tác động tới quá trình sản xuất lương thực thực phẩm, nuôi trồng làm cân bằng tính ổn định của môi trường, tính phù hợp xã hội, và tính khả thi về kinh tế giữa các nhân tố, cả về chiều rộng lẫn chiều dài (tức là nhiều đối tượng cùng tham gia và nhiều thế hệ cùng tham gia)”.

 Rộng hơn nữa, hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững là khi chúng ta duy trì được nền tảng tài nguyên thiên nhiên trong đó, phụ thuộc rất ít vào những sản phẩm nhân tạo đưa từ bên ngoài hệ sinh thái vào, quản lý dịch bệnh và sâu hại thông qua những cơ chế điều tiết nội bộ, và hệ sinh thái đó cần được hồi phục sau những xáo trộn (thậm chí tổn thương) gây ra bởi quá trình canh tác và thu hoạch.

 Nói một cách đơn giản, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, cây trồng, vật nuôi trong đó người sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi.

 Nông nghiệp bền vững giúp chúng ta có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà không làm ảnh hưởng xấu đến những thế hệ sau này.

 Điều cốt lõi làm nên một nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm và việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp người nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Bởi vì nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, khi mà có tới hơn 40% dân số thế giới làm việc trong ngành này (FAOStat 2011), việc đảm bảo phát triển bền vững và an ninh lương thực luôn là vấn đề cấp thiết đối với mọi quốc gia.

 Nông nghiệp bền vững khác với nông nghiệp thương mại ở chỗ nông nghiệp thương mại sử dụng những kỹ thuật công nghiệp để áp dụng vào việc nuôi trồng và sản xuất (cả lương thực, rau màu lẫn gia súc).

 Nông nghiệp thương mại dựa nhiều vào các chế phẩm hóa học bảo vệ cây trồng, phân bón tăng trưởng, thức ăn gia súc, và nhiều loại hóa chất khác. Bởi vì, để đạt được năng suất lớn trên diện tích canh tác rộng, sẽ rất khó nếu chỉ sử dụng các phương pháp thiên nhiên thông thường.

 Trong khoảng 4-5 thập kỷ qua, chúng ta tiêu thụ nhiều những thực phẩm được canh tác theo phương pháp này, đặc biệt là tại các nước Âu Mỹ khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh. Cuộc cách mạng Xanh vào những thập niên 1940-1960 bên cạnh hiệu ứng về chuyển đổi nông nghiệp trên khắp thế giới, đã tạo cho những người làm trong lĩnh vực này lấy việc sử dụng các chế phẩm hóa học áp dụng vào canh tác để đạt hiệu quả năng suất cao nhất bất chấp việc những tồn dư về kim loại nặng hay hóa chất trong thực phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng và tồn dư trong đất canh tác dẫn tới hệ lụy đối với đất đai ra sao.

 Mô hình làm giàu từ nông nghiệp

 – Trước khi quyết khởi nghiệp, bắt tay vào bất kỳ dự án làm giàu nào ở nông thôn, bạn nên ngồi lại, phân tích nguồn lực cá nhân (nguồn vốn đầu tư, kiến thức, kinh nghiệm, quỹ đất gia đình,…), lợi thế vùng miền, sự phát triển của địa phương, sự hỗ trợ của nhà nước trong việc hỗ trợ vốn vay, cho thuê đất canh tác đất nông nghiệp để lựa chọn lĩnh vực, hướng đi phù hợp với năng lực, điều kiện kinh tế của mình.

 – Xác định các yếu tố tác động trực tiếp/gián tiếp đến mô hình làm giàu của bạn và lập kế hoạch kinh doanh, từng bước triển khai kế hoạch làm giàu tại nông thôn một cách có hiệu quả..

 – Tham khảo, xin ý kiến về những cách làm giàu tại nông thôn của người thân, bạn bè, những người có nhiều kinh nghiệm làm giàu tại quê hương.

 Hiện nay, nhiều người học xong không muốn bám trụ lại thành phố mà quay về quê hương của mình để mở mô hình làm giàu tại nông thôn và trong số đó không ít người thành công, trở thành “triệu phú nhà nông”. Nếu bạn cũng muốn làm giàu từ nông nghiệp, các bạn có thể tham khảo các mô hình dưới đây.

 1. Làm giàu từ mô hình trồng rau sạch, an toàn

 Hiện nay, sức khỏe là vấn đề quan tâm hàng đầu nên rau củ quả sạch, an toàn được nhiều người lựa chọn, dù giá đắt hơn so với các thực phẩm khác. Trong khi đó, thị trường cung cấp rau củ quả sạch sạch, an toàn lại khan hiếm nên mở rộng mô hình trồng thực phẩm sạch là cách làm giàu tại nông thôn bền vững trong thời đại này.

 Nếu có quỹ đất rộng, màu mỡ, thích hợp trồng, canh tác rau củ quả sạch tập trung, các bạn có thể tham khảo cách làm giàu ở nông thôn với mô hình trồng rau sạch này.

 Để đảm bảo đầu ra cho việc trồng rau sạch, bạn cần lên kế hoạch tiêu thụ rau, của quả tại các khu chợ địa phương, tiến hành chào hàng tới những người buôn rau đi thành phố,… Nếu có nhiều vốn, bạn có thể tham khảo các mô hình trồng rau sạch trong nhà kính và xin giấy phép kinh doanh, cấp phép sản xuất hữu cơ để đưa rau vào các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị, đảm bảo đầu ra ổn định cho sản phẩm rau, củ quả sạch của mình.

 Lưu ý: Hiện tại, trồng rau mầm để bán cũng là phương thức đầu tư làm giàu hiệu quả, được nhiều người dân, đặc biệt là những hộ gia đình làm nông có quỹ đất nhỏ lựa chọn. Nếu đây là lần đầu tiên bạn nghe đến mô hình trồng rau này, bạn có thể tìm được nhiều thông tin hữu ích ở bài viết chia sẻ ý tưởng kinh doanh rau mầm tại nhà của chúng tôi.

 cach lam giau o nong thon

 Mô hình kinh doanh rau củ quả sạch, nghề làm giàu ở nông thôn hiện nay

 2. Làm giàu từ chăn nuôi lợn

 Xu hướng làm giàu tại nông thôn bằng chăn nuôi lợn đang được nhiều cá nhân/hộ gia đình áp dụng, mang hiệu quả kinh tế cao. Nếu muốn triển khai làm giàu tại quê hương với ngành nghề này, các bạn cần quan tâm đến các vấn đề sau:

 – Xác định nguồn vốn đầu tư chăn nuôi: Xác định chi phí cho việc chăn nuôi lợn, bao gồm các chi phí về mua con giống, xây dựng chuồng trại, mua con giống, thức ăn, xử lý dịch bệnh (nếu có),…

 – Tìm hiểu các kỹ thuật chăn nuôi lợn cơ bản: Kỹ thuật chăm sóc, tách đàn, xử lý khi lợn bị bệnh,…

 – Tìm nơi tiêu thụ sản phẩm: Bạn cần tìm trang trại nuôi lợn thịt để có thể bán con giống nếu như nuôi heo nái bán con giống. Với nuôi lợn thịt, bạn nên làm việc với các lò mổ địa phương, siêu thị lớn nhập thịt lợn … để thịt lợn của bạn được tiêu thụ mỗi ngày.

 Cach lam giau o nong thon hien nay

 Chăn nuôi lợn, cách làm giàu tại nông thôn hiệu quả

 3. Làm giàu từ mô hình nuôi gà thả vườn

 Giống như rau củ quả, lợn, lượng tiêu thị thịt gà mỗi ngày cao nên chăn nuôi gà thả vườn được xem là một trong những mô hình làm giàu tại nông thôn hiệu dễ nhất hiện nay. Không chỉ phù hợp với vùng đồng bằng, đây còn là mô hình làm giàu ở nông thôn miền núi, được đông đảo bà con dân tộc áp dụng.

 Tuy nhiên, khi bạn làm giàu từ mô hình nuôi gà này, bạn cần chú ý đến những vấn đề sau đây:

 – Đất rộng, có lưới quây riêng

 – Chuồng gà xây dựng ở địa điểm cao ráo, thoát nước tốt, mật độ ít nhất là một mét vuông/con, nên thiết kế chuồng ở hướng Đông hoặc Đông Nam để mùa hè chuồng thoáng mát, còn chuồng kín vào mùa đông. Trong chuồng lúc nào cũng có trấu để giữ ấm cho gà.

 – Nuôi gà lấy thịt thì bạn nên chọn giống gà Nòi, Lương Phượng, gà Tam Hoàng, Đông Tảo. Còn nếu muốn nuôi gà đẻ trứng, bạn nên chọn gà BT1, gà Tàu vàng …

 – Khi mua gà giống, bạn nên chọn con mắt sáng, chân to và nhanh nhẹn.

 – Nuôi gà nhỏ dưới 1kg, bạn nên nuôi trong chuồng có trấu, có điện, thỉnh thoảng pha thuốc vào nước và thức ăn giúp gà tăng cường kháng thể.

 – Vệ sinh chuồng gà thường xuyên đảm bảo chuồng gà luôn sạch sẽ và khô ráo.

 – Khi gà mắc bệnh, bạn cần cách ly và cho uống thuốc.

 cach lam giau o nong thon hieu qua

 Mô hình làm giàu bằng nuôi gà đẻ trứng, nuôi gà thả vườn

 4. Làm giàu từ mô hình nuôi bò vỗ béo

 Chăn nuôi bò sinh sản cũng là cách làm giàu tại nông thôn hiện nay bởi tuy có thời gian nuôi dài nhưng lại ít dịch bệnh, giá bán ổn định, thức ăn có chi phí thấp, nguồn lãi thu về mỗi năm tăng lên đáng kể. Với đất đồi rộng, thức ăn là cỏ có sẵn, bạn có thể mở mô hình này. Tuy nhiên, đối với chăn nuôi bò sinh sản, bạn cần chú ý điều sau:

 – Khâu chọn giống là khâu quan trọng nhất khi chăn nuôi bò sinh sản. Theo kinh nghiệm của những người chăn nuôi bò thì nên chọn con thuần tính, chân thẳng, 4 núm vú phải đều, dáng nhanh, răng đều, bụng to, mõm rộng.

 – Chuồng bò vào mùa hè thì thoáng mát, còn mùa đông thì ấm, vệ sinh chuồng thường xuyên.

 cac cach lam giau o nong thon

 Cách làm giàu ở nông thôn hiện nay, làm giàu từ việc nuôi bò vỗ béo, nuôi bò sinh sản

 5. Làm giàu từ mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi

 Hiện nay nhu cầu làm giàu tại nông nghiệp bằng chăn nuôi gà, lợn, bò, tôm … phát triển, được nhiều người triển khai nên nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho lợn, cá, chim … sẽ tăng lên. Vì thế, bạn có thể mở mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu của mọi người từ chủ mô hình chăn nuôi cho tới những người chăn nuôi nhỏ lẻ. Bên cạnh các loại thức ăn chăn nuôi bán sẵn như cám lợn, cám viên,…, để gia tăng thu nhập, các bạn cũng có thể đầu tư các loại máy nghiền, phục vụ nhu cầu nghiền các loại thức ăn chăn nuôi dạng thô như ngô, cám gạo,…, của người dân địa phương.

 Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo thực ăn chăn nuôi mà bạn cung cấp có chất lượng trên thị trường, có nguồn gốc rõ ràng, giá bán phải chăng…. Như thế, khách hàng mới quay lại để sử dụng dịch vụ của bạn.

 cac cach lam giau o nong thon

 Kinh doanh thức ăn chăn nuôi, một trong những cách làm giàu tại nông thôn hiệu quả

 6. Mô hình kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp

 Hiện nay, kinh doanh vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật là một trong những nghề làm giàu ở nông thôn hiệu quả. Chủ mô hình trồng trọt, canh tác nông nghiệp ở nông thôn nhiều nên nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là cao nên việc cung cấp các loại hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sẽ mang lại lợi nhuận không hề nhỏ cho người kinh doanh.

 Tuy nhiên, để có thể kinh doanh trong lĩnh vực này, bên cạnh việc sở hữu các lợi thế về vị trí như gần với đồng ruộng, có kiến thức về các loại thuốc BVTV, hóa phẩm nông nghiệp, các bạn cũng cần phải tìm được nguồn cung cấp đảm bảo. Chỉ khi nào dùng sản phẩm của bạn, các vấn đề của người nông dân được loại bỏ, họ mới quay trở lại sử dụng sản phẩm của bạn tiếp theo.

 lam giau tai nong thon bang cach nao

 Ý tưởng làm giàu tại nông thôn: kinh doanh vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật

 7. Làm giàu từ mô hình trồng hoa cây cảnh

 Chơi cây cảnh, cây phong thủy đang là thú chơi của nhiều người, nhiều gia đình. Hầu hết không gian sống, không gian làm việc đều tận dụng các góc nhỏ, ban công để trồng cây, đặt những chậu cây cảnh … để vừa giúp cho không gian trong lành, gần gũi thiên nhiên vừa hợp phong thủy giúp mọi thành viên trong nhà cảm thấy thoải mái.

 Nếu sở hữu quỹ đất rộng lớn ở địa phương thì việc trồng, kinh doanh cây cảnh sẽ là ý tưởng, cách làm giàu ở nông thôn hiệu quả cho bạn. Các địa phương trồng cây cảnh nổi tiếng như Tây Tựu, Nhật Tân (Hà Nội), Văn Giang (Hưng Yên), Sa Đéc (Đồng Tháp), Vạn Thành (Đà Lạt),… chính là minh chứng rõ ràng nhất về tính hiệu quả của mô hình này.

 Tuy nhiên, bạn cũng cần tìm hiểu thị trường, nhu cầu về cây cảnh của mọi người như thế nào để trồng cây, phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tùy thuộc vào đặc tính vùng miền mà bạn có thể lựa chọn loại hoa, cây cảnh kinh doanh phù hợp. Một số loại cho hiệu quả kinh tế cao mà bạn có thể tham khảo là: trồng cúc, trồng hồng, trồng đào, ly, quất cảnh, bưởi cảnh,… (Để tìm hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm của các loại hoa, cây cảnh, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trên Wikipedia)

 nhung cach lam giau tai nong thon

 Cách làm giàu tại nông thôn: trồng hoa, cây cảnh

 8. Mở xưởng chế biến nông sản, dược liệu

 Mở xưởng sản xuất gì ở nông thôn? Thay vì là người chăn nuôi, trồng rau củ quả đơn thuần, bị ép giá bởi thương lái, bạn có thể chủ động mở rộng hình thức sản xuất bằng việc mở xưởng sản xuất, chế biến nông sản, dược liệu, gia tăng thời hạn sử dụng của sản phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trên cả nước.

 Để người dùng tin tưởng sản phẩm nông sản của bạn và có chỗ đứng ở trên thị trường, bạn cần đảm bảo sản phẩm của bạn có lợi ích vượt trội về nguồn gốc, phương thức sản xuất, canh tác,.. Ngoài ra, bạn cũng cần xây dựng cho mình một chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm phù hợp để khách hàng biết đến, từ đó tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm.

 mo hinh lam giau tai nong thon

 Mở xưởng chế biến nông sản,các cách làm giàu ở nông thôn

 9. Làm giàu từ mô hình kinh doanh vật liệu xây dựng

 Xây dựng nhà cửa, các công trình … diễn ra hàng ngày và tăng cao theo thời gian nên kinh doanh vật liệu xây dựng cũng là mô hình làm giàu tại nông thôn hiệu quả và dễ làm hiện nay.

 Để việc việc kinh doanh vật liệu xây dựng của mình phát triển thì bên cạnh cần vốn lớn, bạn nên tham khảo nhu cầu xây, sửa nhà, trường học,…, của các cá nhân, tổ chức tại địa phương, tìm nhà cung cấp chất lượng giá tốt, xem đối thủ cạnh tranh trên thị trường để tìm ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.

 nghe lam giau o nong thon

 Kinh doanh vật liệu xây dựng ở nông thôn, những cách làm giàu tại nông thôn đơn giản, dễ dàng

 10. Làm giàu tại nông thôn bằng kinh doanh thời trang, mỹ phẩm

 Làm đẹp là nhu cầu tất yếu của mọi người, nên dù ở thành thị hay nông thôn thì kinh doanh thời trang, mỹ phẩm đang trở nên hot, được nhiều khách hàng chú ý.

 Bên cạnh cung cấp sản phẩm chất lượng tốt, tìm mặt bằng đẹp, thuận tiện, bạn nên lập fanpage, đăng bài trên Facebook cá nhân, fanpage, Group để mở rộng khách hàng ở nhiều khu vực hơn, giúp khách hàng biết tới sản phẩm, cửa hàng của bạn. Để bán hàng online hiệu quả, bạn nên áp dụng các mẹo sau:

 – Livestream vào khung giờ vàng.

 – Viết content hấp dẫn như content tìm nguồn hàng, họp chợ, chia sẻ bí quyết …

 – Tổ chức mini game

 – Sử dụng công cụ hỗ trợ quản lý Fanpage như Codon.vn để quản lý đơn hàng, chăm sóc khách hàng và sử dụng chăm sóc khách hàng, quản lý hàng tồn, ẩn comment đặt hàng …

 – Đăng bài bán hàng trên các Group bán hàng Facebook đông thành viên, lượng tương tác cao. (Tìm hiểu Top Group bán hàng trên Facebook hiệu quả tại đây)

 cach thuc lam giau o nong thon

 Kinh doanh hóa mỹ phẩm, cách làm giàu ở nông thôn hiện nay

 11. Ý tưởng làm giàu ở nông thôn bằng việc kinh doanh đồ chơi trẻ em

 Bố mẹ nào cũng mong muốn dành điều tốt đẹp nhất cho con cái, đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của con nên làm giàu tại nông thôn hiện nay bằng việc kinh doanh đồ chơi cũng là xu hướng được nhiều người áp dụng, hứa hẹn thị trường tiềm năng.

 Giống như kinh doanh thời trang, mỹ phẩm, bạn cũng nên tìm kiếm khách hàng thông qua Facebook, Fanpage thay vì bán hàng tại cửa hàng. Một khi quảng cáo tốt, có hình ảnh, bài viết chất lượng, việc kinh doanh đồ chơi của bạn sẽ thu hút được nhiều khách hàng tìm đến.

 Những tấm gương làm giàu từ nông nghiệp

 1. Làm giàu từ niềm đam mê cây cảnh

 Vốn đam mê cây cảnh từ nhỏ, lại nhận thấy nhu cầu về cây cảnh trong tỉnh tăng nhanh, anh Phan Thế Đường (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) quyết định đầu tư 2.400m2 đất trồng cây.

 

 Anh Đường say sưa tạo dáng cho cây

 Anh đã đi học hỏi kỹ thuật trồng cây cảnh nhiều nơi, tìm những gốc cây có dáng đẹp, dày công chăm sóc và tạo dáng mới cho cây.

 Trung bình mỗi năm, gia đình anh thu về hàng trăm triệu đồng từ niềm đam mê này.

 2. Làm giàu từ gỗ ván ép

 Tận dụng tiềm năng của địa phương, anh Trần Minh Vượng (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) quyết định đầu tư mở xưởng sản xuất gỗ ván ép.

 Thời gian đầu, do vốn lưu động ít, đầu ra của sản phẩm phụ thuộc vào thương lái nên xưởng của anh gặp rất nhiều khó khăn.

 Quyết tâm làm giàu thôi thúc, anh đã vượt qua được khó khăn ban đầu, đi tìm hiểu thị trường tiêu thụ và áp dụng mô hình kinh doanh mới.

 Việc sản xuất dần đi vào ổn định. Năm 2005, anh thành lập được công ty, đảm bảo việc làm thường xuyên cho 30 lao động với thu nhập 2,5 – 4 triệu đồng/người/tháng.

 3. Đi lên từ nuôi lợn rừng và chim trĩ đỏ

 Tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội, anh Nguyễn Văn Giang (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) chọn con đường về quê lập nghiệp, xây dựng trang trại lợn rừng.

 Năm 2009, anh Giang thành lập HTX Bình Minh chuyên chăn nuôi động vật hoang dã.

 Không chỉ nuôi lợn rừng, anh Giang còn nuôi thêm chim trĩ đỏ và gà để tăng thu nhập.

 Hiện nay, trang trại của gia đình anh mỗi năm cho thu nhập từ 300 – 400 triệu đồng mỗi năm.

  

  

  

  

  

  

 tag: la gi đức mùng tổng trạng organic tnhh hưng lãnh sài gòn kiểm tra website biện tiểu soở cổ phi 2017 ctu vôi tuyển úc australia thâm đèn compact israel 2018 icon báo vũ thắng hùng dương tái tháp kì biểu dấu ấn lễ tết slide slogan canada cục hokkaido lotus đoàn lưỡng cư diệp điển (english vietnamese agriculture dictionary) táo ctcp thơ mtv mj tự chuyện dinh dưỡng marketing ngắn vieện kê đak lak nai 2016 nem nướng nha kéo nhiệt đới ẩm gió đà lạt giảng lớp dính vineco màng cp velmar 210 trưng phòng rủi ro 108 đen ngang đô nêu bắc mĩ ubnd 55 hagl phim td chủng vea fau mẫu download măng asc thải rắn santavi vingroup huyện cẩm nang iot lối sánh màng du lịch tnhh vineco cổ thơ tổng tức israel tuyển baáo lãm hiểm báo đèn led đa iot tái lan cấy cày startup trạng kéo logo bì in luật kubota internet banking khoán boộ phi ngắn đô khối nano bạc xúc hùng đh tphcm tiểu tự 26 tuyến thải gieo bừa ngan hang bắc vôi hiệp mạc biện thâm tùng vi nh bơm cp hp fau cũ phạm israel cũ tphcm 2017 tuyển đèn led báo đh marketing đbscl lãm chữa vôi phòng huyện vineco ngắn sài gòn nh khối cổ hiểm rao vặt đà lạt kênh đâu in long thơ điển tỷ hàn 16 gieo luật phi tổng hv màng baf hoocmon cương thanh xung bơm hiệp tnhh e h tờ cầm agribank úc tiểu ca dao ngữ rác thải tức mekong nổ biểu 2018 bông may cà mau hang phiếu bì cp kéo nai điền hp gap tự sơn mẫu m-nông u&i nghệ tuyển tổng sài gòn tnhh mtv điển khoán đà lạt vi phế tphcm bạt phòng màng eh bổng du phi lãm phạm ấn tỷ lê khuyến khích vua lễ gì? bơm chạy xăng tử hòa nhiệt đới background israel đương lệ 2017 tàng thảo cổ lộc thơ 2018 sang xe cửu long nêu mối cty “nxb nghiệp” lãnh thổ bùi ngọ luật campuchia web gap baáo cp kê sơn thỏ qlda tp chống côn trùng t&t hiệp phước lào tái singapore bon robot giảng tưới adi đèn kiểu tre đài mẫu béc thạnh biện thâm 26 nq-tw vựng lịch báo 2016 lạc vikyno forum marketing paclobutrazol tháp sợi se blockchain úc ngắn vieện di truyền kiều in tnhh gold star cổ nghệ tuyển đà nẵng khuyến israel kênh du ctcp bì in phúc lê tuyền phòng huyện hiệp nga tphcm màng 22 violet tự điển thải tưới bạt dinh dưỡng (anco) mau don tổng huỳnh hp web tỷ 2018 cnh hđh nh ptnt kiểm tra gieo dung – bắc mitsubishi đh coi trận cp trạng iot chống côn trùng tp hồ bo hàn mtv nữ thần maáy & tái hãy tỏ giao tiểu (1998) lan nxb chitosan khánh hòa báo lạng sơn 4p marketing sĩ hn vựng soở phạm truyền bơm đoàn đới ôn 210 khích thừa huế lãm 2016 ai sài gòn nửa kỉ xviii đàng hùng 1986 adi mẫu tờ phi blockchain kéo xạ khuẩn wellhope yanmar 26 dh bô du lịch tuyển trưng bạc khoán nhánh cty cp hoá hòa đa cuộn màng ngắn thạc sĩ cổ may báo tái lan bách phi cỗ biện mĩ hồ phạm 2017 đô lệ kê tnhh mtv cờ tổng trải long hv trạng dại israel lãm ngữ 2016 sánh truyền robot hùng dương powerpoint ô nhiễm quang chu kì tăcn eh thịnh mềm huyện bàn kiểm hp tờ agriseco ổi thanh kiên kiểu dinh dưỡng thải nguy web festival ánh tap ptnt khoản nhiêu chitosan phước thơ singapore đới nóng kỉ xvi-xviii sài gòn 2018 làng hãy nêu ôn phòng cai lậy blockchain tỷ ví dụ trà hiểm rủi ro bắc mẫu phiếu tra gap soở triễn đài loan chiếm pcr 15 tháp hải đèn led rạng sàn giao lê tw thạnh đô tnhh dinh dưỡng coco 15 phòng khám y new zealand thải thanh nêu huyện lãnh eh trăng khắc tưới quát 26 màng điển bách canada yanmar lễ 2018 58/2018/nđ-cp hiểm app cổ bắc đa 41/2010/nđ-cp cp đà nẵng điền mút xốp tổng (veam) lí lớp nhìn 2030 bay trạng thơ 2017 sơn lãm tuệ mềm kê sas đèn led nga – “nxb nghiệp”