Công thức tính thể tích hình chóp
 Công thức tính thể tích khối chóp
 Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
 Công thức tính thể tích hình chóp cụt
 Gọi B và B’ lần lượt là diện tích của đáy lớn và đáy nhỏ của hình chóp cụt; h là chiều cao của nó (h chính là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng chứa 2 đáy; cũng bằng khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên đáy này đến mặt phẳng chứa đáy kia). Khi đó, thể tích của hình chóp cụt là:
Thể tích hình nón cụt (khối nón cụt)
 Gọi R, r, h lần lượt là bán kính đáy lớn, bán kính đáy nhỏ và chiều cao của hình nón cụt. Tương tự công thức ở trên, ta có thể tích hình nón cụt (khối nón cụt) là:
 Công thức tính thể tích hình trụ
 Công thức tính thể tích khối lăng trụ
the-tich-lang-tru
V=B.hTrong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.
 Công thức tính thể tích hình cầu
 a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
 Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
 Xác định chiều dài của hình hộp chữ nhật. Chiều dài là cạnh dài nhất của mặt phẳng hình chữ nhật nằm phía trên hoặc phía dưới của hình hộp chữ nhật.
- Ví dụ: Chiều dài = 5 cm.
 Xác định chiều rộng của hình hộp chữ nhật. Chiều rộng là cạnh ngắn nhất của mặt phẳng hình chữ nhật nằm bên trên hay bên dưới của hình hộp chữ nhật.
- Ví dụ: Chiều rộng = 4 cm.
 Xác định chiều cao của hình hộp chữ nhật. Chiều cao là cạnh đứng của hình hộp chữ nhật. Bạn hãy tưởng tượng về một hình chữ nhật phẳng, chiều cao là thứ nâng một hình chữ nhật phẳng lên thành một khối ba chiều.
- Ví dụ: Chiều cao = 3 cm.
 Tính tích số của ba đơn vị chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Bạn có thể nhân ba thừa số này lại với nhau theo bất cứ thứ tự nào vẫn ra cùng kết quả. Vậy công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: thể tích (V) = chiều dài (l) * chiều rộng (w) * chiều cao (h) hay V=l*w*h.
- Ví dụ: V = 5 (cm) * 4 (cm) * 3 (cm) = 60 (cm3).
 Đáp án của bạn phải theo đơn vị khối. Tính thể tích có nghĩa là bạn làm việc trong một không gian ba chiều. Chỉ cần tính ra kết quả và đặt đơn vị khối đi kèm. Bất kể đơn vị chung là gì (mét, đềximét hay xentimét), bạn vẫn phải đưa ra đáp án bằng đơn vị khối.
- Đáp số 60 sẽ được viết thành 60 cm3.
 Công thức tính thể tích khối tròn xoay
 Công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng a;b(a<b) a ; b ( a < b ) xung quanh trục Ox là: A. V=πb∫af2(x)dx. B.
 Công thức tính thể tích hình nón
 Công thức để tính thể tích hình nón như sau: v = hπr2/3.
 Công thức tính thể tích hình thang
 Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy. Trong đó: S là diện tích hình thang. a và b là độ dài 2 cạnh đáy.
 tag: tứ nhanh móng chỏm phần trăm khí đktc dung dịch các bê tông cân bồn dầu ngang tỉ hố đào nước giác học rỗng đều hầm biogas hôp