Hợp đồng quyền chọn là gì – Tổng quan về hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng quyền chọn là gì

 Hợp đồng quyền chọn là một thỏa thuận trong đó nhà đầu tư tham gia hợp đồng có quyền mua hoặc bán tài sản ở một mức giá được xác định trước, có thể xảy ra trước hoặc tại một thời điểm nhất định. Mặc dù khái niệm này có vẻ giống như hợp đồng tương lai, nhưng các nhà đầu tư mua hợp đồng quyền chọn không có nghĩa vụ phải thực hiện vị thế của họ.

 Hợp đồng quyền chọn là các công cụ tài chính phái sinh có thể dựa trên nhiều loại tài sản cơ sở bao gồm cổ phiếu và tiền mã hóa. Các hợp đồng này cũng có thể được phái sinh từ các chỉ số tài chính. Hợp đồng quyền chọn thường được sử dụng để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra ở các vị thế hiện tại và để thực hiện buôn bán đầu cơ.

Ví dụ hợp đồng quyền chọn

 Ví dụ minh hoạ: Quyền chọn bán xi măng có giá thực hiện PHĐ = 55.000đ. Nếu vào ngày đáo hạn 10/8/N, giá xi măng là PT = 60.000đ, thì nếu người mua quyền chọn bán thực hiện quyền sẽ bán với giá 55.000đ/bao, trong khi có thể ra thị trường để bán với giá 60.000đ/bao. Như vậy, quyền sẽ không được thực hiện và giá trị nhận được bằng 0. Ngược lại, giả sử vào ngày đáo hạn, giá xi măng là PT = 50.000đ. Nếu thực hiện quyền, người mua quyền chọn bán sẽ bán với giá 55.000đ/bao, trong khi nếu bán trên thị trường thì chỉ có thể bán với giá 50.000đ/bao. Như vậy, người có quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền và khoản lợi nhận được là 5.000đ/bao.

 Bán quyền chọn bán:

 Nếu PT >= PHĐ, người mua quyền chọn bán sẽ không thực hiện quyền và người bán quyền chọn bán cũng nhận giá trị VT = 0.

 Nếu PT < PHĐ, người mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền và người bán quyền chọn bán bắt buộc phải mua với giá PHĐ trong khi lẽ ra có thể mua trên thị trường với giá PT. Như vậy, nếu PT < PHĐ,ngườibánquyềnchọnbánsẽbịlỗhaynhậnđượcgiátrịP>

 Tóm lại, giá trị nhận được đối với người bán quyền chọn bán vào lúc đáo hạn là: P = min[(PT – PHĐ);0]

So sánh hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng kỳ hạn

  Hợp đồng tương lai  Hợp đồng quyền chọn  Hợp đồng kỳ hạn 
Định nghĩa Hợp đồng tương lai (HĐTL) là một hợp đồng chuẩn hóa giữa bên bán và bên mua về việc giao dịch một tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định trước. Người nắm giữ hợp đồng quyền chọn (HĐQC) có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán một tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định trước.

 Người bán hợp đồng quyền chọn phải có nghĩa vụ thực hiện giao dịch khi người nắm giữ hợp đồng quyền chọn thực hiện quyền.

Hợp đồng kỳ hạn (HĐKH) là một hợp đồng giữa bên bán và bên mua về việc giao dịch một loại một tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định trước.
Điểm giống nhau Đều là công cụ phái sinh, thực hiện căn cứ vào tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định trước.

  

Điểm khác nhau
Tính chuẩn hóa: HĐTL được niêm yết và giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán phái sinh. Vì vậy HĐTL được chuẩn hóa về điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở…. Không cần chuẩn hóa: HĐQC không cần chuẩn hóa điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở của HĐQC có thể là bất kỳ loại tài sản nào…. Không cần chuẩn hóa: HĐKH không cần chuẩn hóa điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở của HĐKH có thể là bất kỳ loại tài sản nào….
Được niêm yết: HĐTL được niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung. Giao dịch trên thị trường OTC: HĐTL không niêm yết và giao dịch trên thị trường OCT. Giao dịch trên thị trường OTC: HĐKH không niêm yết và giao dịch trên thị trường OCT. Do đó tính thanh khoản của hợp đồng kỳ hạn thấp hơn hợp đồng tương lai.
Bù trừ và ký quỹ: HĐTL yêu cầu các bên tham gia thực hiện ký quỹ để đảm bảo việc nghĩa vụ thanh toán mang tính bắt buộc. HĐTL được bù trừ và được hạch toán theo giá thực tế hàng ngày (daily mark to market) và sẽ thông báo lãi (lỗ) vào tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư theo giá thực tế và gọi ký quỹ bổ sung khi cần. Do đó làm giảm rủi ro mất khả năng thanh toán của các bên tham gia. Không cần ký quỹ: Các bên tham gia HĐQC không cần thực hiện ký quỹ. Bên mua quyền chọn sẽ phải trả phí sau khi ký hợp đồng. Bên bán quyền chọn sẽ được nhận phí và có nghĩa vụ thực hiện đối với bên mua. Không cần ký quỹ: Các bên tham gia HĐQT không cần thực hiện ký quỹ.
Dễ dàng đóng vị thế: Nhà đầu tư tham gia HĐTL có thể thực hiện đóng vị thế bất cứ lúc nào bằng cách tham gia vị thế ngược đối với HĐTL tương tự. Giúp người sở hữu HĐTL linh hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn. Các loại quyền chọn: Có hai loại quyền chọn là quyền chọn mua và quyền chọn bán. Đóng vị thế: Nhà đầu tư tham gia HĐKH có thể thực hiện đóng vị thế bằng cách tham gia vị thế ngược đối với HĐKH tương tự.
Tính bắt buộc: Người tham gia HĐTL có nghĩa vụ thực hiện tại ngày đáo hạn. Tính bắt buộc: Người tham gia HĐQC có quyền thực hiện tại ngày đáo hạn, không có tính nghĩa vụ.

Cách thức hoạt động của hợp đồng quyền chọn

 Có hai loại quyền chọn cơ bản, được gọi là quyền chọn bán và quyền chọn mua. Quyền chọn mua (call option) cho phép người chủ sở hữu hợp đồng quyền được mua các tài sản bảo đảm, trong khi quyền chọn bán (put option) cho họ quyền được bán chúng. Do đó, các nhà đầu tư thường mua quyền chọn mua khi họ dự đoán giá của tài sản cơ sở sẽ tăng và quyền chọn bán khi họ dự đoán giá của tài sản cơ sở sẽ giảm. Họ cũng có thể sử dụng các quyền chọn mua và bán – hy vọng giá sẽ ổn định – hoặc thậm chí kết hợp cả hai loại hợp đồng để có lợi cho họ dựa vào dự đoán của họ về sự biến động của thị trường.

 Hợp đồng quyền chọn bao gồm ít nhất bốn thành phần: kích cỡ, ngày đáo hạn, giá thực hiện và phí thực hiện quyền chọn. Đầu tiên, kích cỡ của lệnh liên quan đến số lượng hợp đồng được giao dịch. Thứ hai, ngày đáo hạn là ngày mà sau đó nhà đầu tư sẽ không còn có thể thực hiện quyền chọn nữa. Thứ ba, giá thực hiện là giá mà tài sản sẽ được mua hoặc bán (trong trường hợp người mua hợp đồng quyết định thực hiện quyền chọn). Cuối cùng, phí thực hiện hợp đồng là giá mua hợp đồng quyền chọn. Nó là số tiền mà nhà đầu tư phải trả để có được quyền chọn. Vì vậy, người mua có được hợp đồng từ người bán theo giá trị của phí thực hiện quyền chọn. Phí này sẽ biến động khi càng đến gần ngày đáo hạn.

 Về cơ bản, nếu giá thực hiện thấp hơn giá thị trường, nhà đầu tư có thể mua tài sản cơ sở ở mức giá rẻ và sau khi cộng cả phí thực hiện quyền chọn, họ có thể chọn thực hiện hợp đồng để kiếm lợi nhuận. Nhưng nếu giá thực hiện cao hơn giá thị trường, nhà đầu tư không có lý do để thực hiện quyền chọn và hợp đồng được coi là vô dụng. Khi hợp đồng không được thực hiện, người mua chỉ mất phí thực hiện quyền chọn mà họ đã phải thanh toán để mua vị thế đó.

 Điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù người mua có thể chọn thực hiện hoặc không thực hiện quyền chọn mua hay quyền chọn bán của mình, nhưng người bán phải thực hiện vị thế của mình nếu người mua quyết định thực hiện. Vì vậy, nếu người mua quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng của mình, thì người bán có nghĩa vụ bán tài sản cơ sở. Tương tự như vậy, nếu một nhà đầu tư mua một quyền chọn bán và quyết định thực hiện nó, thì người bán có nghĩa vụ phải mua tài sản cơ sở từ người đã mua hợp đồng. Điều này có nghĩa là người bán chịu rủi ro cao hơn người mua. Trong khi mức thua lỗ của người mua chỉ trong nằm trong giới hạn ở giá trị của phí thực hiện quyền chọn mà họ đã thanh toán để mua hợp đồng, thì người mua có thể mất nhiều hơn tùy thuộc vào giá thị trường của tài sản.

 Một số hợp đồng cho phép nhà đầu tư thực hiện quyền chọn của mình ở bất cứ thời điểm nào trước ngày đáo hạn. Họ thường được gọi những hợp đồng như thế này là hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ. Ngược lại, các hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn hợp đồng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các mệnh giá trong hợp đồng không liên quan đến vị trí địa lý của hợp đồng.

Bài tập hợp đồng quyền chọn

 Bài 1:

 Công ty A có khoản thu trị giá 1,000,000 USD trong thời gian 3 tháng tới, họ cân nhắc các p/án sau:

– Không phòng ngừa, bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.
– Tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD.
Thông tin hiện tại của thị trường như sau:
– Tỷ giá cơ sở quyền chọn bán kỳ hạn 3 tháng: USD/EUR = 0.8515
– Phí quyền chọn: 1 USD = 0.005 EUR
Y/c: Hảy tư vấn cho công ty A trên biết tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là:
a) USD/EUR = 0.8450/0.8610
b) USD/EUR = 0.8500/0.8550
Bài làm:
Ta có tỷ giá quyền chọn bán căn bản: 0.8515 – 0.005 = 0.8465
a) Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8450/0.8610
– Nếu công ty bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ bán USD theo tỷ giá mua USD của ngân hàng là:
1 USD = 0.8450 EUR < tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465
– Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì công ty sẽ có lời:
1 USD = 0.8465 – 0.8450 = 0.0015 (EUR) Vậy công ty bán 1,000,000 USD sẽ có lời là:
1,000,000 * 0.0015 = 1,500 (EUR)
 => công ty nên lựa chọn phương án tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán.
b, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550 – Nếu công ty bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ bán USD theo tỷ giá mua USD của ngân hàng là: 1 USD = 0.8500 EUR > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465 Ta có công ty bán 1 USD sẽ lời: 0.8500 – 0.8465 = 0.0035 (EUR) Vậy công ty bán 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0035 = 3,500 (EUR) – Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì: Ta có tỷ giá mua USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8500 > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465. => công ty nên lựa chọn phương án bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.

b, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550 – Nếu công ty bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ bán USD theo tỷ giá mua USD của ngân hàng là: 1 USD = 0.8500 EUR > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465 Ta có công ty bán 1 USD sẽ lời: 0.8500 – 0.8465 = 0.0035 (EUR) Vậy công ty bán 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0035 = 3,500 (EUR) – Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì: Ta có tỷ giá mua USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8500 > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465. => công ty nên lựa chọn phương án bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.

b, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550 – Nếu công ty bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ bán USD theo tỷ giá mua USD của ngân hàng là: 1 USD = 0.8500 EUR > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465 Ta có công ty bán 1 USD sẽ lời: 0.8500 – 0.8465 = 0.0035 (EUR) Vậy công ty bán 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0035 = 3,500 (EUR) – Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì: Ta có tỷ giá mua USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8500 > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465. => công ty nên lựa chọn phương án bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.

 b) Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550

– Nếu công ty bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ bán USD theo tỷ giá mua USD của ngân hàng là:

1 USD = 0.8500 EUR  >  tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465
Như vậy, nếu công ty bán 1 USD sẽ lời: 0.8500 – 0.8465 = 0.0035 (EUR)
=> Công ty bán 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0035 = 3,500 (EUR)
– Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì:
Ta có tỷ giá mua USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8500 > tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8465.
 => công ty nên lựa chọn phương án bán USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.

 Bài 2:
Công ty A có khoản thanh toán trị giá 1,000,000 USD trong thời gian 3 tháng tới, họ cân nhắc các phương án phòng ngừa rủi ro sau:
– Không phòng ngừa, mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.
– Tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn mua USD.
Thông tin hiện tại của thị trường như sau:
– Tỷ giá cơ sở quyền chọn mua kỳ hạn 3 tháng: USD/EUR = 0.8555
– Phí quyền chọn: 1 USD = 0.005 EUR
Yêu Cầu: Hảy tư vấn cho công ty A trên biết tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là:
a) USD/EUR = 0.8450/0.8610
b) USD/EUR = 0.8500/0.8550

Bài làm

 

Ta có tỷ giá quyền chọn mua căn bản: 0.8555 + 0.005 = 0.8605
a, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8450/0.8610
– Nếu công ty mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ mua USD theo tỷ giá bán USD của ngân hàng là:
1 USD = 0.8610 EUR > tỷ giá quyền chọn mua căn bản = 0.8605
– Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn mua USD thì công ty sẽ có lời: 1 USD = 0.8610 – 0.8605 = 0.0005 (EUR)
Vậy công ty mua 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0005 = 500 (EUR)
=> công ty nên lựa chọn phương án tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn mua.
b, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550 – Nếu công ty mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ mua USD theo tỷ giá bán USD của ngân hàng là: 1 USD = 0.8550 EUR < tỷ giá quyền chọn mua căn bản = 0.8605 Ta có công ty mua 1 USD sẽ lời: 0.8605 – 0.8550 = 0.0055 (EUR) Vậy công ty mua 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0055 = 5,500 (EUR) – Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì: Ta có tỷ giá bán USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8550 < tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8605. => công ty nên lựa chọn phương án mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán .

Ta có tỷ giá quyền chọn mua căn bản: 0.8555 + 0.005 = 0.8605 a, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8450/0.8610 – Nếu công ty mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ mua USD theo tỷ giá bán USD của ngân hàng là: 1 USD = 0.8610 EUR > tỷ giá quyền chọn mua căn bản = 0.8605 – Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn mua USD thì công ty sẽ có lời: 1 USD = 0.8610 – 0.8605 = 0.0005 (EUR) Vậy công ty mua 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0005 = 500 (EUR) => công ty nên lựa chọn phương án tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn mua

 b, Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là : USD/EUR = 0.8500/0.8550

– Nếu công ty mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán thì sẽ mua USD theo tỷ giá bán USD của ngân hàng là:
1 USD = 0.8550 EUR < tỷ giá quyền chọn mua căn bản = 0.8605
Nếu mua, 1 USD sẽ lời: 0.8605 – 0.8550 = 0.0055 (EUR)
Vậy công ty mua 1,000,000 USD sẽ có lời là: 1,000,000 * 0.0055 = 5,500 (EUR)
– Nếu công ty tự phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng cách mua hợp đồng quyền chọn bán USD thì:
Ta có tỷ giá bán USD của ngân hàng tại thời điểm thanh toán = 0.8550 < tỷ giá quyền chọn bán căn bản = 0.8605.
 => công ty nên lựa chọn phương án mua USD trên thị trường giao ngay khi đến thời điểm thanh toán.

 

 

  

  

  

 Tag: việt nam